lập dàn ý kể về chi tiết Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ bằng lời văn của em
0 bình luận về “lập dàn ý kể về chi tiết Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ bằng lời văn của em”
Mở bài:
Lên lớp 6, em được cô giáo giảng dạy nhiều thể loại truyện khác nhau như: cổ tích, truyền thuyết,…Thể loại truyện nào cũng hay cũng hấp dẫn và để lại ấn tuợng sâu sắc trong em. Một trong những câu truyện truyền thuyết làm em nhớ mãi đó là truyền thuyết Thánh Gióng.
Thân Bài:
Tương truyền rằng và đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng có đôi vợ chồng chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Vì tuổi đã già mà chưa có con nên hai người đều ao ước có một đứa con để một lần làm cha mẹ trước khi nhắm mắt. Nhưng ước muốn của hai ông bà quá đỗi khó khăn để thực hiện vì tuổi hai người đã cao. Một hôm, như thường lệ, bà ra đồng làmthì thấy một vệt chân rất to. Bà nghĩ thầm đây chắc chắn không phải chân người. Bà tò mò liền đưa chân vào ướm thử xem thua kém bao nhiêu. Khi về nhà hai vợ chồng rất đỗi ngạc nhiên và vui mừngkhi biết bà thụ thai. Nhưng thật kì lạ làm sao! Bà mang thai mãi đến 12tháng sau bà mới sinh được một cậu con trai mặt khôi ngô, tuấn tú. Bà đặt tên cho đứa bé là Gióng. Gióng lên ba tuổi mà vẫn không biết nói, biết cười, đặt đâu Gióng nằm đấy.
Bấy giờ giăc phương Bắc qua xâm lược nước Văn Lang ta, gặp ai là chúng giết khiến cho ai nấy đều kinh hoàng. Nhà vua và sứ giả phải ráo riết đi tìm nhân tài cứu nước. Sứ giả đi khắp mọi nơi để rao tin. Một hôm sứ giả đi đến làng Gióng để rao thì bỗng nhiên Gióng kêu mẹ gọi sứ giả vào. Mẹ của Gióng rất ngạc nhiên, sau đó gọi sứ giả vào theo lời Gióng. Gióng nói với sứ giả: “ Ông hãy về tâu với vua sắm cho ta một bộ giáp sắt, một con ngựa sắt và một cây roi sắt”. Sứ giảvô cùng ngạc nhiên khi một đứa bé lên ba đòi đi đánh giặc, vừa vui mừng làm theo lời của Gióng. Sau đó, nhà vua đã sai các thợ rèn làm những thứ Gióng yêu cầu thật gấp rút để mang đến cho Gióng. Từ hôm đó, Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong thì rách. Hai vợ chồng cùng với bà con hàng xóm góp gạo nuôi Gióng vì ai cũng muốn Gióng đuổi giặc điđể đượchòa bình như xưa. Giặc Ân đã tràn đến chân núi Trâu. Chúng đông không thể tả xiết, cứ như một cơn lũ lụt tràn về vậy.Tình thế nước ta lúc này đã nguy cấp lắm rồi. Sứ giả cùng các binh lính mang những thứ Gióng cần đến. Mọi người không thể tin vào mắt của mình nữa, cứ như một phép thuật vậy. Gióng vươn vai một cái thì trở thành một tráng sĩ. Gióng ngồi lên con ngựa sắt thì nó hí dài sau đó nó phun lửa. Gióng cầm roi sắt lên đánh giặc. Gióng đánh đâu thì thắng đó. Xác giặc nằm la liệt khắp nơi, đếm không xuể. Đánh xong Gióng cởi giáp sắt, bỏ lại roi sắt cùng với ngựa bay về trời. Vua và nhân dân đều biết ơn Gióng, phong thánh và lập đền thờ ở nhiều nơi. Về sau những bụi tre bị phun lửa ngả màu vàng, Làng bị ngựa phun lửa cháy,…. Đều được nhân dân ta giữ gìn và bảo tồn xem như tưởng nhớ và biết ơn vị anh hùng cứu nước.
Kết bài:
Em rất thích đọc câu truyện này vì câu truyện này thể hiện người Việt Namcó truyền thống yêu chuộng hòa bình và muốn có người anh hùng chống giặc ngoại xâm của người Việt cổ. Em còn hiểu hơn vì sao tre đằng ngà lại có màu vàng, vì sao làng được gọi là làng Cháy
Mở bài:
Lên lớp 6, em được cô giáo giảng dạy nhiều thể loại truyện khác nhau như: cổ tích, truyền thuyết,…Thể loại truyện nào cũng hay cũng hấp dẫn và để lại ấn tuợng sâu sắc trong em. Một trong những câu truyện truyền thuyết làm em nhớ mãi đó là truyền thuyết Thánh Gióng.
Thân Bài:
Tương truyền rằng và đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng có đôi vợ chồng chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Vì tuổi đã già mà chưa có con nên hai người đều ao ước có một đứa con để một lần làm cha mẹ trước khi nhắm mắt. Nhưng ước muốn của hai ông bà quá đỗi khó khăn để thực hiện vì tuổi hai người đã cao. Một hôm, như thường lệ, bà ra đồng làmthì thấy một vệt chân rất to. Bà nghĩ thầm đây chắc chắn không phải chân người. Bà tò mò liền đưa chân vào ướm thử xem thua kém bao nhiêu. Khi về nhà hai vợ chồng rất đỗi ngạc nhiên và vui mừngkhi biết bà thụ thai. Nhưng thật kì lạ làm sao! Bà mang thai mãi đến 12tháng sau bà mới sinh được một cậu con trai mặt khôi ngô, tuấn tú. Bà đặt tên cho đứa bé là Gióng. Gióng lên ba tuổi mà vẫn không biết nói, biết cười, đặt đâu Gióng nằm đấy.
Bấy giờ giăc phương Bắc qua xâm lược nước Văn Lang ta, gặp ai là chúng giết khiến cho ai nấy đều kinh hoàng. Nhà vua và sứ giả phải ráo riết đi tìm nhân tài cứu nước. Sứ giả đi khắp mọi nơi để rao tin. Một hôm sứ giả đi đến làng Gióng để rao thì bỗng nhiên Gióng kêu mẹ gọi sứ giả vào. Mẹ của Gióng rất ngạc nhiên, sau đó gọi sứ giả vào theo lời Gióng. Gióng nói với sứ giả: “ Ông hãy về tâu với vua sắm cho ta một bộ giáp sắt, một con ngựa sắt và một cây roi sắt”. Sứ giảvô cùng ngạc nhiên khi một đứa bé lên ba đòi đi đánh giặc, vừa vui mừng làm theo lời của Gióng. Sau đó, nhà vua đã sai các thợ rèn làm những thứ Gióng yêu cầu thật gấp rút để mang đến cho Gióng. Từ hôm đó, Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong thì rách. Hai vợ chồng cùng với bà con hàng xóm góp gạo nuôi Gióng vì ai cũng muốn Gióng đuổi giặc điđể đượchòa bình như xưa. Giặc Ân đã tràn đến chân núi Trâu. Chúng đông không thể tả xiết, cứ như một cơn lũ lụt tràn về vậy.Tình thế nước ta lúc này đã nguy cấp lắm rồi. Sứ giả cùng các binh lính mang những thứ Gióng cần đến. Mọi người không thể tin vào mắt của mình nữa, cứ như một phép thuật vậy. Gióng vươn vai một cái thì trở thành một tráng sĩ. Gióng ngồi lên con ngựa sắt thì nó hí dài sau đó nó phun lửa. Gióng cầm roi sắt lên đánh giặc. Gióng đánh đâu thì thắng đó. Xác giặc nằm la liệt khắp nơi, đếm không xuể. Đánh xong Gióng cởi giáp sắt, bỏ lại roi sắt cùng với ngựa bay về trời. Vua và nhân dân đều biết ơn Gióng, phong thánh và lập đền thờ ở nhiều nơi. Về sau những bụi tre bị phun lửa ngả màu vàng, Làng bị ngựa phun lửa cháy,…. Đều được nhân dân ta giữ gìn và bảo tồn xem như tưởng nhớ và biết ơn vị anh hùng cứu nước.
Kết bài:
Em rất thích đọc câu truyện này vì câu truyện này thể hiện người Việt Namcó truyền thống yêu chuộng hòa bình và muốn có người anh hùng chống giặc ngoại xâm của người Việt cổ. Em còn hiểu hơn vì sao tre đằng ngà lại có màu vàng, vì sao làng được gọi là làng Cháy
A. Mở bài
Giới thiệu truyền thuyết “Thánh Gióng”.
B. Thân bài (Diễn biến sự việc)
– Mở đầu
– Đời vua Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng …
– Thắt nút
– Giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta.
– Phát triển
– Nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước.
– Đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con người sắt và một tấm áo giáp sắt”.
– Mở nút: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng nhiên biến thành tráng sĩ.
– Kết thúc: Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ
C. Kết bài
– Ý nghĩa câu chuyện: Tinh thần đoàn kết chống giặc cứu nước.