lập dàn ý Phát biểu cảm nghĩ về bài Hồi hương ngẫu thư giúp mình vs mình đang cần gấp

lập dàn ý Phát biểu cảm nghĩ về bài Hồi hương ngẫu thư
giúp mình vs mình đang cần gấp

0 bình luận về “lập dàn ý Phát biểu cảm nghĩ về bài Hồi hương ngẫu thư giúp mình vs mình đang cần gấp”

  1. @Zii><

    LD Ý:

    Mở bài:
    – Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm
    – Ấn tượng bước đầu của em về văn bản.
    Thân bài:
    – Trình bày cảm nghĩ của em về tác giả- một vị quan khi 86 tuổi đã từ dã kinh đô về thăm quê cũ sau cả một đời rời xa quê hương.
    – Cảm nghĩ về tâm sự của Hạ Tri Chương trong buổi đầu đặt chân lên mảnh đâT quê hương.
    – Tác dụng của pháp đối trong việc kể lại sự việc: đi – về, việc miêu tả giọng nói và mái tóc.
    – Tâm trạng xót xa vì đã trở thành người khách bất dắc dĩ trên quê hương cúa mình.
    – Thể hiện tấm lòng yêu quê hương tha thiết của tác giả.
    Kết bài:
    Bài học về tình quê hương mà bài thơ đã mang lại cho em.

    #hoctot

    #xinctlhn????‍♀️

    Bình luận
  2. 1. Mở bài

    Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê là một bài thơ viết nhân ngày trở lại thăm quê cũ của Hạ Tri Chương. Bài thơ là lời tâm sự, là tàm trạng man mác buồn của người con xa quê đã rất lâu. Bởi ngày trở về, tóc đã bạc, cảnh xưa vẫn đâynhưng những người quen chẳng còn ai, không ai còn nhận ra ông.

    2.Thân bài

    Câu 1. Thiếu tiểu li gia lão đại hồi (Khí đi trẻ, lúc về già)

    + Câu thơ nỗi về một hoàn cảnh đối nghịch: ngày ra đi vẫn còn trẻ ngày trở về đã già “Thiếu tiểu” – “Lão đại”

    –     Thời gian xa quê quá dài, quá nửa một đời người

    –     Tâm trạng man mác buồn, ngậm ngùi tiếc nuôi.

    Câu 2. Hương âm vô cải, mấn mao tồi

    (Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu)

    –     Thời gian xa cách quê hương chỉ có thể làm thay đổi hình dạng bên ngoài nhưng không làm thay đổi bản chất, tấm lòng của người con đốivới quê hương.

    –     Thể hiện tấm lòng thủy chung, gắn bó tha thiết với quê hương.

    Câu 3. Nhi đầng tương kiến bất tương thức

    (Trẻ connhìn lạ không chào)

    –     Người xa quê lâu ngày trở về bỗng trởthành khách lạ,

    –     Một nghịch lí và cũng là lẽthường tình.

    Câu 4. Tiểu vấn: Khách tòng hà xứ lai (Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi)

    –     Câu thơ cố chút hóm hỉnh

    –     Gợi cho nhà thơ nỗi buồn bâng khuâng.

    3.   Kết bài

    Bài thơ thể hiện tình cảm sâu nặng của tác giả với quê hương đó là một tình cảm thủy chung, gắn bó, chân tình. Đồng thời thể hiện nỗi buồn của một người khao khát được về thăm quê vậy mà khi trở về chẳng ai còn nhận ra mình nữa.

    Bình luận

Viết một bình luận