Lập niên biểu các giai đoạn phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II
0 bình luận về “Lập niên biểu các giai đoạn phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II”
* Sự phát triển:
– Thuận lợi: khi Mĩ gây chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam.
– Tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 đạt 20 tỉ USD, năm 1968 đạt 183 tỉ USD (đứng thứ hai thế giới);
– Năm 1990, thu nhập bình quân theo đầu người đứng thứ hai thế giới;
– Công nghiệp: tăng hàng năm 15% (những năm 1950- 1960);
– Nông nghiệp: cung cấp 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu thịt, sữa, nghề đánh cá rất phát triển.
– Kinh tế Nhật tăng trưởng “thần kì”, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới.
* Nguyên nhân phát triển:
– Sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, những thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại;
– Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật- sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc
– Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật;
– Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và có sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng;
– Con người được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.
* Khó khăn:
– Năng lượng, nguyên liệu phải nhập từ nước ngoài;
– Sự cạnh tranh, chèn ép của Mĩ và nhiều nước khác…
* Sự phát triển:
– Thuận lợi: khi Mĩ gây chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam.
– Tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 đạt 20 tỉ USD, năm 1968 đạt 183 tỉ USD (đứng thứ hai thế giới);
– Năm 1990, thu nhập bình quân theo đầu người đứng thứ hai thế giới;
– Công nghiệp: tăng hàng năm 15% (những năm 1950- 1960);
– Nông nghiệp: cung cấp 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu thịt, sữa, nghề đánh cá rất phát triển.
– Kinh tế Nhật tăng trưởng “thần kì”, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới.
* Nguyên nhân phát triển:
– Sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, những thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại;
– Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật- sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc
– Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật;
– Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và có sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng;
– Con người được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.
* Khó khăn:
– Năng lượng, nguyên liệu phải nhập từ nước ngoài;
– Sự cạnh tranh, chèn ép của Mĩ và nhiều nước khác…