Lập PTHH sau: a) Sắt(III)oxit + axitclohidrit -> sắt(III)clorua + nước b) Nhôm hidroxit + axitsunfuric -> nhôm sunfat + nước c) Đồng + axitnitrit (HNO

Lập PTHH sau:
a) Sắt(III)oxit + axitclohidrit -> sắt(III)clorua + nước
b) Nhôm hidroxit + axitsunfuric -> nhôm sunfat + nước
c) Đồng + axitnitrit (HNO3) -> đồng(II)nitrat + nitơ dioxit + nước

0 bình luận về “Lập PTHH sau: a) Sắt(III)oxit + axitclohidrit -> sắt(III)clorua + nước b) Nhôm hidroxit + axitsunfuric -> nhôm sunfat + nước c) Đồng + axitnitrit (HNO”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     a) `Fe_2O_3+6HCl→2FeCl_3+3H_2O`

    b) `2Al(OH)_3+3H_2SO_4→Al_2(SO_4)_3+6H_2O`

    c) `Cu+4HNO_3→Cu(NO_3)_2+2NO_2+2H_2O`

    Bình luận
  2. a) 
    $Fe_2O_3+6HCl\xrightarrow{}2FeCl_3+3H_2O$

    Sắt(III)oxit: $Fe_2O_3$
    axit clohidrit: $HCl$
    Sắt(III) clorua: $FeCl_3$

    Nước: $H_2O$

    Đây là phản ứng trao đổi nha em.
    b)

    $2Al(OH)_3+3H_2SO_4\xrightarrow{}Al_2(SO_4)_3+6H_2O$
    Nhôm hidroxit: $Al(OH)_3$

    Axit sunfuric: $H_2SO_4$

    Nhôm sunfat: $Al_2(SO_4)_3$

    Nước: $H_2O$
    c)
    $Cu+4HNO_3\xrightarrow{}Cu(NO_3)_2+2NO_2+2H_2O$

    Đồng: $Cu$

    Axit nitrit (HNO3)

    Đồng(II)nitrat: $Cu(NO_3)_2$

    Nitơ dioxit: $NO_2$
    Nước: $H_2O$


    Cả ba đều là phản ứng trao đổi, sau khi viết phương trình thì em tập cân bằng á, ví dụ 

    câu a: Cân bằng sắt trước rồi đến clo rồi đến hidro ( hidro và oxi để cuối)

    câu b: Cân bằng Nhôm, rồi đến gốc sunfat rồi cuối cùng là hidro
    Câu c: Cân bằng nguyên số ni tơ, 2 đinito oxit, rồi đến axit nitric rồi đến nước là xong vì đồng đã tự cân bằng. ( câu này lớp 10 có cách cân bằng khác nha)

    Bình luận

Viết một bình luận