Liên hệ tình hình thực tế Châu phi hiện nay. môn sử lớp 9 nha 😐
0 bình luận về “Liên hệ tình hình thực tế Châu phi hiện nay. môn sử lớp 9 nha :-|”
Việt Nam đang trên con đường phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo những điều kiện thuận lợi nhất định đối với đời sống vật chất, tinh thần của người dân cũng như các hoạt động thực hiện pháp luật của họ.
Có thể nói rằng, thực tiễn thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay có biểu hiện tương đối tốt. Thực hiện Đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam, chính sách của nhà nước, sự quan tâm chỉ đạo của các ban cấp lãnh đạo, công tác tuyên truyền pháp luật của các cơ quan chức năng; tất cả những nhân tố đó đã tạo cho người dân một cái nhìn tổng quan và chính xác nhất về pháp luật, từ đó, người dân chấp hành, tuân thủ và thực hiện pháp luật một cách tự giác, chủ động và nghiêm chỉnh. Ví dụ như có nhiều vụ tham nhũng của các cán bộ công chức nhà nước như tham nhũng về đất, tiền đóng góp của người dân. . . đã bị người dân khiếu nại, tố cáo. Nhân dân ủng hộ nhiệt tình với các chủ trương của chính phủ trong việc giải quyết dứt khoát, không tránh né dù đối tượng có cương vị, trọng trách cao đến đâu, cũng có nghĩa rằng nhu cầu công bằng xã hội được dư luận xã hội quan tâm, tán thành, ủng hộ. Không chỉ đem lại quyền lợi cho người dân mà thể hiện tính dân chủ của nhà nước. Điều này cũng cho thấy nhận thức về pháp luật của người dân đã được củng cố và nâng cao.
Sự phát triển về kinh tế với những chính sách kinh tế thuận lợi; đường lối chính trị đúng đắn, định hướng nhân cách con người; nét đẹp truyền thống và những đổi mới theo hướng tích cực, lối sống văn hóa cùng với các hệ thống pháp lý chặt chẽ đã tạo điều kiện cho người dân thực hiện pháp luật một cách hiệu quả nhất. Nhìn chung, xã hội hiện nay tương đối ổn định, có điều kiện phát triển kinh tế xã hội; để có được điều này là nhờ có hoạt động thực hiện pháp luật của con người được đảm bảo, duy trì và giữ vững.
Nhìn vào lịch sử Châu Phi đương đại có thể thấy từ năm 1957, Gana là nước Châu Phi đầu tiên đứng lên giành độc lập từ tay chính quyền thực dân Châu Âu và cho đến nay thì con số các quốc gia độc lập ở Châu Phi đã là tuyệt đối. Phần lớn các nước Châu Phi đều được gọi là dân chủ vào thời kỳ độc lập, song cho đến thập niên 1990, khoảng 60% các nhà nước có chủ quyền ở Châu Phi đều đã trải qua thời kỳ cầm quyền của quân đội. Cùng trong thời gian này hầu hết các nhà nước Châu Phi được lãnh đạo hoặc bằng giới quân sự hoặc bởi hệ thống đơn đảng chính trị. Tuy nhiên sau gần nửa thế kỷ giành độc lập, các quốc gia Châu Phi đã không thực hiện được giấc mơ “cất cánh” và “phát triển đi đầu” mà trái lại, họ lại đi đầu về tình trạng chậm phát triển, cùng với những nguyên nhân do bên ngoài đem lại thì tụt hậu kinh tế, lạc hậu, nghèo nàn, bệnh tật bên trong Châu Phi đã làm gia tăng sự phản kháng của xã hội dân sự khiến cho nền chính trị Châu Phi ngày càng rơi vào trạng thái nóng bỏng của sự bất ổn, xung đột gia tăng, bạo lực phát triển và cuối cùng đã dẫn đến sự nổi lên của làn sóng dân chủ hoá vào những năm 1990 – đây được coi là cuộc cách mạng lần thứ hai của Châu Phi kể từ khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Kết quả của cao trào này một lần nữa lại làm cho các khuôn mẫu chính trị của Châu Phi bị đảo lộn và dẫn đến một diện mạo chính trị mới.
Cuốn sách bao gồm ba chương :
Chương 1: Tình hình dân chủ hóa và nhà nước ở một số nước châu Phi hiện nay
Chương 2: Hệ thống Đảng chính trị và một số tổ chức xã hội ở một số nước châu Phi hiện nay
Chương 3: Đánh giá thực trạng chính trị châu Phi hiện nay; xu hướng phát triển của nền chính trị châu Phi và quan hệ Việt Nam – châu Phi trong thời gian tới
Nội dung sách tập trung vào tìm hiểu thực trạng chính trị Châu Phi hiện nay, tức là nhận dạng diện mạo chính trị mới của Châu Phi do làn sóng dân chủ hoá mang lại; tìm hiểu hệ thống các đảng chính trị có những thay đổi như thế nào, có nét gì mới, hoạt động của các đảng chính trị có gì khác trước, kết quả họ đạt được đang ở mức độ nào, vai trò thực sự của các tổ chức xã hội – chính trị đến đâu, đã hình thành xã hội dân sự ở Châu Phi hay chưa?… để đưa ra những nhận định và đánh giá cụ thể về tình hình chính trị của Châu Phi trong thời điểm hiện tại và xu hướng phát triển của nó trong thời gian tới để từ đó có thể xây dựng nên các căn cứ khoa học có tính tham khảo, phục vụ cho quá trình hoạch định các chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta đối với Châu Phi.
Công trình nghiên cứu này là nguồn tham khảo hữu ích cho những bạn đọc quan tâm đến tình hình chính trị của khu vực châu Phi.
Việt Nam đang trên con đường phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo những điều kiện thuận lợi nhất định đối với đời sống vật chất, tinh thần của người dân cũng như các hoạt động thực hiện pháp luật của họ.
Có thể nói rằng, thực tiễn thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay có biểu hiện tương đối tốt. Thực hiện Đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam, chính sách của nhà nước, sự quan tâm chỉ đạo của các ban cấp lãnh đạo, công tác tuyên truyền pháp luật của các cơ quan chức năng; tất cả những nhân tố đó đã tạo cho người dân một cái nhìn tổng quan và chính xác nhất về pháp luật, từ đó, người dân chấp hành, tuân thủ và thực hiện pháp luật một cách tự giác, chủ động và nghiêm chỉnh. Ví dụ như có nhiều vụ tham nhũng của các cán bộ công chức nhà nước như tham nhũng về đất, tiền đóng góp của người dân. . . đã bị người dân khiếu nại, tố cáo. Nhân dân ủng hộ nhiệt tình với các chủ trương của chính phủ trong việc giải quyết dứt khoát, không tránh né dù đối tượng có cương vị, trọng trách cao đến đâu, cũng có nghĩa rằng nhu cầu công bằng xã hội được dư luận xã hội quan tâm, tán thành, ủng hộ. Không chỉ đem lại quyền lợi cho người dân mà thể hiện tính dân chủ của nhà nước. Điều này cũng cho thấy nhận thức về pháp luật của người dân đã được củng cố và nâng cao.
Sự phát triển về kinh tế với những chính sách kinh tế thuận lợi; đường lối chính trị đúng đắn, định hướng nhân cách con người; nét đẹp truyền thống và những đổi mới theo hướng tích cực, lối sống văn hóa cùng với các hệ thống pháp lý chặt chẽ đã tạo điều kiện cho người dân thực hiện pháp luật một cách hiệu quả nhất. Nhìn chung, xã hội hiện nay tương đối ổn định, có điều kiện phát triển kinh tế xã hội; để có được điều này là nhờ có hoạt động thực hiện pháp luật của con người được đảm bảo, duy trì và giữ vững.
Nhìn vào lịch sử Châu Phi đương đại có thể thấy từ năm 1957, Gana là nước Châu Phi đầu tiên đứng lên giành độc lập từ tay chính quyền thực dân Châu Âu và cho đến nay thì con số các quốc gia độc lập ở Châu Phi đã là tuyệt đối. Phần lớn các nước Châu Phi đều được gọi là dân chủ vào thời kỳ độc lập, song cho đến thập niên 1990, khoảng 60% các nhà nước có chủ quyền ở Châu Phi đều đã trải qua thời kỳ cầm quyền của quân đội. Cùng trong thời gian này hầu hết các nhà nước Châu Phi được lãnh đạo hoặc bằng giới quân sự hoặc bởi hệ thống đơn đảng chính trị. Tuy nhiên sau gần nửa thế kỷ giành độc lập, các quốc gia Châu Phi đã không thực hiện được giấc mơ “cất cánh” và “phát triển đi đầu” mà trái lại, họ lại đi đầu về tình trạng chậm phát triển, cùng với những nguyên nhân do bên ngoài đem lại thì tụt hậu kinh tế, lạc hậu, nghèo nàn, bệnh tật bên trong Châu Phi đã làm gia tăng sự phản kháng của xã hội dân sự khiến cho nền chính trị Châu Phi ngày càng rơi vào trạng thái nóng bỏng của sự bất ổn, xung đột gia tăng, bạo lực phát triển và cuối cùng đã dẫn đến sự nổi lên của làn sóng dân chủ hoá vào những năm 1990 – đây được coi là cuộc cách mạng lần thứ hai của Châu Phi kể từ khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Kết quả của cao trào này một lần nữa lại làm cho các khuôn mẫu chính trị của Châu Phi bị đảo lộn và dẫn đến một diện mạo chính trị mới.
Cuốn sách bao gồm ba chương :
Chương 1: Tình hình dân chủ hóa và nhà nước ở một số nước châu Phi hiện nay
Chương 2: Hệ thống Đảng chính trị và một số tổ chức xã hội ở một số nước châu Phi hiện nay
Chương 3: Đánh giá thực trạng chính trị châu Phi hiện nay; xu hướng phát triển của nền chính trị châu Phi và quan hệ Việt Nam – châu Phi trong thời gian tới
Nội dung sách tập trung vào tìm hiểu thực trạng chính trị Châu Phi hiện nay, tức là nhận dạng diện mạo chính trị mới của Châu Phi do làn sóng dân chủ hoá mang lại; tìm hiểu hệ thống các đảng chính trị có những thay đổi như thế nào, có nét gì mới, hoạt động của các đảng chính trị có gì khác trước, kết quả họ đạt được đang ở mức độ nào, vai trò thực sự của các tổ chức xã hội – chính trị đến đâu, đã hình thành xã hội dân sự ở Châu Phi hay chưa?… để đưa ra những nhận định và đánh giá cụ thể về tình hình chính trị của Châu Phi trong thời điểm hiện tại và xu hướng phát triển của nó trong thời gian tới để từ đó có thể xây dựng nên các căn cứ khoa học có tính tham khảo, phục vụ cho quá trình hoạch định các chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta đối với Châu Phi.
Công trình nghiên cứu này là nguồn tham khảo hữu ích cho những bạn đọc quan tâm đến tình hình chính trị của khu vực châu Phi.