liên hệ việt nam tới văn hóa lào và campuchia
những nét chính về văn hóa 2 nước đó liên hệ vs việt nam
0 bình luận về “liên hệ việt nam tới văn hóa lào và campuchia những nét chính về văn hóa 2 nước đó liên hệ vs việt nam”
Hai nước này lập một liên minh chống Việt Nam, nhắc người ta nhớ tới chiến lược của Trung Hoa cổ xưa dùng liên minh với Champa để kiềm chế Việt Nam từ phía bắc và tây nam.
Bên cạnh đe dọa an ninh bên ngoài này, Việt Nam đối mặt khủng hoảng kinh tế xấu đi sau 1975 – do tâm lý phụ thuộc viện trợ trong thời chiến và tính chất kế hoạch hóa tập trung nhà nước của kinh tế Việt Nam, còn bị ảnh hưởng vì mất viện trợ không hoàn lại của Trung Quốc và Liên Xô.
Nhìn lại, chiến thắng quân sự quyết định của Việt Nam năm 1975 và cái nhìn của Hà Nội về tầm quan trọng địa chính trị hậu chiến của Việt Nam đã nuôi dưỡng sự tự tin quá mức vào tư duy của ban lãnh đạo cộng sản, khiến họ đánh giá thấp thực tế kinh tế khó khăn và phóng đại tầm quan trọng kinh tế của Việt Nam trong quan hệ kinh tế quốc tế dựa trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi.
Quản lý kinh tế kém cộng với phung phí tài nguyên và thiết bị, trong khi hàng hóa tiêu thụ và cung ứng thực phẩm lại đi xuống trong những năm 1976-78. Ví dụ, Việt Nam nhập gần 150.000 máy kéo, hơn 130.000 xe vận tải hạng nặng, và 2.000 máy xay gạo trong kế hoạch năm năm 1976-80 nhưng nhiều món đồ không được sử
Hai nước này lập một liên minh chống Việt Nam, nhắc người ta nhớ tới chiến lược của Trung Hoa cổ xưa dùng liên minh với Champa để kiềm chế Việt Nam từ phía bắc và tây nam.
Bên cạnh đe dọa an ninh bên ngoài này, Việt Nam đối mặt khủng hoảng kinh tế xấu đi sau 1975 – do tâm lý phụ thuộc viện trợ trong thời chiến và tính chất kế hoạch hóa tập trung nhà nước của kinh tế Việt Nam, còn bị ảnh hưởng vì mất viện trợ không hoàn lại của Trung Quốc và Liên Xô.
Nhìn lại, chiến thắng quân sự quyết định của Việt Nam năm 1975 và cái nhìn của Hà Nội về tầm quan trọng địa chính trị hậu chiến của Việt Nam đã nuôi dưỡng sự tự tin quá mức vào tư duy của ban lãnh đạo cộng sản, khiến họ đánh giá thấp thực tế kinh tế khó khăn và phóng đại tầm quan trọng kinh tế của Việt Nam trong quan hệ kinh tế quốc tế dựa trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi.
Quản lý kinh tế kém cộng với phung phí tài nguyên và thiết bị, trong khi hàng hóa tiêu thụ và cung ứng thực phẩm lại đi xuống trong những năm 1976-78. Ví dụ, Việt Nam nhập gần 150.000 máy kéo, hơn 130.000 xe vận tải hạng nặng, và 2.000 máy xay gạo trong kế hoạch năm năm 1976-80 nhưng nhiều món đồ không được sử