chuôi gươm cho Lê Lợi ở trên rừng. Thế nhưng khi lắp chuôi gươm và lưỡi gươm vào thì vừa như in. Như vậy hình ảnh gươm thần cho thấy khả năng và tinh thần đánh giặc có ở khắp nơi trên đất nước ta. Đồng thời gươm thần còn là biểu tượng của sự hợp nhất, đồng lòng,đoàn kết của lính đến tướng tạo nên sức mạnh đánh thắng giặc Minh…. của toàn dân $ta.$
*Đức Long Quân không trực tiếp đưa cho nghĩa quân mà thông qua nhân vật Lê Thận. Lê Thận tìm thây được gươm báu khi kéo lưới, còn Lê Lợi lại thấy chuôi gươm
*Ý nghĩa:
+Gươm tỏa sáng biểu hiện cho dân tộc trên dưới đồng lòng sẽ tạo thành sức mạnh cứu nước.
+Thuận Thiên thực ra là ý muốn muôn dân muốn Lê Lợi là minh chủ của họ trong cuộc kháng chiến.
+Hai chữ “Thuận Thiên” =>Hợp chính nghĩa, lòng trời, được nhân dân hết lòng ủng hộ.
$Long$ $Quân$ $đã$ $giao$ $lưỡi$ $Gươm$ $cho$ $Lê$ $Thận$ $ở$ $dưới$ $nước$ $và$
chuôi gươm cho Lê Lợi ở trên rừng. Thế nhưng khi lắp chuôi gươm và lưỡi gươm vào thì vừa như in. Như vậy hình ảnh gươm thần cho thấy khả năng và tinh thần đánh giặc có ở khắp nơi trên đất nước ta. Đồng thời gươm thần còn là biểu tượng của sự hợp nhất, đồng lòng,đoàn kết của lính đến tướng tạo nên sức mạnh đánh thắng giặc Minh…. của toàn dân $ta.$
*Đức Long Quân không trực tiếp đưa cho nghĩa quân mà thông qua nhân vật Lê Thận. Lê Thận tìm thây được gươm báu khi kéo lưới, còn Lê Lợi lại thấy chuôi gươm
*Ý nghĩa:
+Gươm tỏa sáng biểu hiện cho dân tộc trên dưới đồng lòng sẽ tạo thành sức mạnh cứu nước.
+Thuận Thiên thực ra là ý muốn muôn dân muốn Lê Lợi là minh chủ của họ trong cuộc kháng chiến.
+Hai chữ “Thuận Thiên” =>Hợp chính nghĩa, lòng trời, được nhân dân hết lòng ủng hộ.