Lý Công Uẩn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? Tại sao Lý Công Uẩn quyết định rời Hoa Lư ra Đại La?
0 bình luận về “Lý Công Uẩn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? Tại sao Lý Công Uẩn quyết định rời Hoa Lư ra Đại La?”
Lý Công Uẩn lên ngôi trong hoàn cảnh Lê Hoàn có nhìu con và ông đã trao ngôi cho con cả nhưng ít lâu sau con cả chết sau đó ông truyền ngôi cho ai thì ai cũng chết triều đình chán ghét Tiền Lê nên cho Lý Công Uẩn lên ngôi
Nhà lí rời hoa lưu ra đại la
– Địa thế Thăng Long thuận lợi về giao thông và phát triển nước lâu dài
– Hoa Lưu là vùng đất hẹp, nhìu núi nên hạn chế phát triển đất nước
-Lý Công Uẩn lên ngôi vua trong hoàn cảnh vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi. Nhà vua tính tình ngáo ngược nên lòng dân rất oán giận. Không lâu sau thì Lê Long Đĩnh mất. Lúc bấy giờ, triều đình đã cử một vị quan trong triều là Lý Công Uẩn lên làm vua.
Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:
– Kinh đô Hoa Lư với địa thế hiểm trở, thích hợp trong thời chiến và khi thế lực quốc gia còn yếu.
– Nay, khi đất nước đã thái bình, yêu cầu đặt ra là phải lựa chọn một nơi có địa thế thích hợp nhất để làm căn cứ đóng đô, ổn định về kinh trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.
– Thăng Long là nơi có vị trí thích hợp nhất “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”.
=>Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).
Lý Công Uẩn lên ngôi trong hoàn cảnh Lê Hoàn có nhìu con và ông đã trao ngôi cho con cả nhưng ít lâu sau con cả chết sau đó ông truyền ngôi cho ai thì ai cũng chết triều đình chán ghét Tiền Lê nên cho Lý Công Uẩn lên ngôi
Nhà lí rời hoa lưu ra đại la
– Địa thế Thăng Long thuận lợi về giao thông và phát triển nước lâu dài
– Hoa Lưu là vùng đất hẹp, nhìu núi nên hạn chế phát triển đất nước
(học tốt nhe)
-Lý Công Uẩn lên ngôi vua trong hoàn cảnh vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi. Nhà vua tính tình ngáo ngược nên lòng dân rất oán giận. Không lâu sau thì Lê Long Đĩnh mất. Lúc bấy giờ, triều đình đã cử một vị quan trong triều là Lý Công Uẩn lên làm vua.
Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:
– Kinh đô Hoa Lư với địa thế hiểm trở, thích hợp trong thời chiến và khi thế lực quốc gia còn yếu.
– Nay, khi đất nước đã thái bình, yêu cầu đặt ra là phải lựa chọn một nơi có địa thế thích hợp nhất để làm căn cứ đóng đô, ổn định về kinh trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.
– Thăng Long là nơi có vị trí thích hợp nhất “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”.
=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).