M viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về nghề thủ ,công truyền thống ở địa phương em ( yên bái)
0 bình luận về “M viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về nghề thủ ,công truyền thống ở địa phương em ( yên bái)”
Tộc người Phù Lá nói chung cũng như nhóm Phù Lá (Xá Phó) nói riêng, có đời sống văn hóa tinh thần khá phong phú và đa dạng; mặc dù ngày nay đời sống của đồng bào còn gặp nhiều khó khăn, nhưng các giá trị văn hóa dân gian truyền thống vẫn được bảo lưu, giữ gìn và phát huy. Trong số rất nhiều những yếu tố văn hóa độc đáo đó, nghề thủ công truyền thống là một loại hình không thể thiếu, góp phần làm nên những yếu tố đặc sắc trong văn hóa của tộc người.
Dân tộc Phù Lá ở Việt Nam có dân số khoảng 10.944 người (theo thống kê dân số năm 2009), có mặt tại 23 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố trong cả nước. Tộc người Phù Lá tập trung đông nhất tại các tỉnh miền núi phía Bắc như Lào Cai (8.926 người), Yên Bái (942 người), Hà Giang (785 người),… và có bốn nhóm là: Phù Lá Hoa, Phù Lá Đen, Phù Lá Hán và Phù Lá Lão (Lao Va Xơ).
Người Phù Lá ở Yên Bái thuộc nhóm Phù Lá Lão (Lao Va Xơ) hay còn gọi là Xá Phó. Ngôn ngữ đồng bào Phù Lá (Xá Phó) sử dụng thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng – Miến (trong dòng ngữ hệ Hán – Tạng), có tiếng nói riêng, song không có chữ viết riêng.
Đến đúng giờ Tý (khoảng 23 giờ – 1 giờ đêm), tiếng pháo vang lên báo hiệu buổi lễ bắt đầu. Một cụ già cao tuổi sẽ đứng lên thay mắt dân làng làm lễ, xin rước ấn lên kiệu. Đoàn người rước hòm ấn theo nhịp trống chiêng cùng đèn nến sáng lung linh tiến sang đền Thiên Trường tiếp tục làm lễ. Trước tiên là lễ dâng hương lên bàn thờ Trung Thiên sau đó rước ấn và làm lễ xin khai ấn. Người bồi tế đặt 1 loại giấy dân gian của Việt Nam lên trước tế chính, chiêng trống nổi lên. Chủ tế trịnh trọng đóng ấn mực đỏ vào tờ giấy, cạnh đó ghi rõ ngày, tháng, năm, viết làm sao tính đúng đến cuối phải là chữ sinh. Giấy có dấu son được chia phát cho những người có mặt trong buổi lễ, đem về treo trong nhà để lấy may và xua đuổi rủi ro, tà ám.
Tộc người Phù Lá nói chung cũng như nhóm Phù Lá (Xá Phó) nói riêng, có đời sống văn hóa tinh thần khá phong phú và đa dạng; mặc dù ngày nay đời sống của đồng bào còn gặp nhiều khó khăn, nhưng các giá trị văn hóa dân gian truyền thống vẫn được bảo lưu, giữ gìn và phát huy. Trong số rất nhiều những yếu tố văn hóa độc đáo đó, nghề thủ công truyền thống là một loại hình không thể thiếu, góp phần làm nên những yếu tố đặc sắc trong văn hóa của tộc người.
Dân tộc Phù Lá ở Việt Nam có dân số khoảng 10.944 người (theo thống kê dân số năm 2009), có mặt tại 23 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố trong cả nước. Tộc người Phù Lá tập trung đông nhất tại các tỉnh miền núi phía Bắc như Lào Cai (8.926 người), Yên Bái (942 người), Hà Giang (785 người),… và có bốn nhóm là: Phù Lá Hoa, Phù Lá Đen, Phù Lá Hán và Phù Lá Lão (Lao Va Xơ).
Người Phù Lá ở Yên Bái thuộc nhóm Phù Lá Lão (Lao Va Xơ) hay còn gọi là Xá Phó. Ngôn ngữ đồng bào Phù Lá (Xá Phó) sử dụng thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng – Miến (trong dòng ngữ hệ Hán – Tạng), có tiếng nói riêng, song không có chữ viết riêng.
Đến đúng giờ Tý (khoảng 23 giờ – 1 giờ đêm), tiếng pháo vang lên báo hiệu buổi lễ bắt đầu. Một cụ già cao tuổi sẽ đứng lên thay mắt dân làng làm lễ, xin rước ấn lên kiệu. Đoàn người rước hòm ấn theo nhịp trống chiêng cùng đèn nến sáng lung linh tiến sang đền Thiên Trường tiếp tục làm lễ. Trước tiên là lễ dâng hương lên bàn thờ Trung Thiên sau đó rước ấn và làm lễ xin khai ấn. Người bồi tế đặt 1 loại giấy dân gian của Việt Nam lên trước tế chính, chiêng trống nổi lên. Chủ tế trịnh trọng đóng ấn mực đỏ vào tờ giấy, cạnh đó ghi rõ ngày, tháng, năm, viết làm sao tính đúng đến cuối phải là chữ sinh. Giấy có dấu son được chia phát cho những người có mặt trong buổi lễ, đem về treo trong nhà để lấy may và xua đuổi rủi ro, tà ám.
Chào Bạn nhá!