Mặt có lợi và có hại của lớp giáp xác
Vì sao ngộ độc khi ăn cóc
0 bình luận về “Mặt có lợi và có hại của lớp giáp xác Vì sao ngộ độc khi ăn cóc”
Có lợi:
– Tôm: Làm thực phẩm đông lạnh.
– Cua đồng: Làm thức ăn cho người và động vật
– Tôm hùm: có giá trị xuất khẩu.
– Tép: Là nguyên liệu làm mắm.
Có hại:
– Sun: Có hại cho giao thông đường thủy vì nó sống bám vào vỏ tàu.
– Chân kiếm: Kí sinh gây hại
Ăn thịt cóc bị ngộ độc xảy ra khi chế biến thịt cóc sai cách. Nhựa ở tuyến sau tai, tuyến trên mắt và các tuyến da trên cóc, gan cóc hay buồng trứng đều có thể gây độc cho người ăn vì chứa bufotoxine gây chết người trong thời gian ngắn. Vì vậy khi chế biến phải loại bỏ các bộ phận chứa độc
Có lợi:
– Tôm: Làm thực phẩm đông lạnh.
– Cua đồng: Làm thức ăn cho người và động vật
– Tôm hùm: có giá trị xuất khẩu.
– Tép: Là nguyên liệu làm mắm.
Có hại:
– Sun: Có hại cho giao thông đường thủy vì nó sống bám vào vỏ tàu.
– Chân kiếm: Kí sinh gây hại
Ăn thịt cóc bị ngộ độc xảy ra khi chế biến thịt cóc sai cách. Nhựa ở tuyến sau tai, tuyến trên mắt và các tuyến da trên cóc, gan cóc hay buồng trứng đều có thể gây độc cho người ăn vì chứa bufotoxine gây chết người trong thời gian ngắn. Vì vậy khi chế biến phải loại bỏ các bộ phận chứa độc