KHÁM PHÁ Học Toán + Tiếng Anh theo Sách Giáo Khoa cùng học online và gia sư dạy kèm tại nhà từ lớp 1 đến lớp 12 với giá cực kỳ ưu đãi kèm quà tặng độc quyền"CỰC HOT".
Tế bào hồng cầu làm nhiệm vụ vận chuyển oxy trong cơ thể. Chúng rất nhỏ và có hình dạng trông như những chiếc bánh vòng. Tuổi thọ trung bình của hồng cầu là 120 ngày trong cơ thể. Chúng chứa một protein gọi là hemoglobin, chứa sắt, có khả năng hút chặt lấy oxy và cũng là nguyên nhân khiến máu màu đỏ.
Tế bào hồng cầu rất mềm dẻo. Chúng có khả năng chui xuyên qua cả những mạch máu nhỏ nhất, gọi là mao mạch, để cung cấp oxy cho tất cả các tế bào trong cơ thể. Khi hồng cầu chạm đến các cơ quan và mô, hemoglobin sẽ nhả oxy cung cấp cho những tế bào cần nó.
Tiểu cầu
Tiểu cầu thậm chí còn nhỏ hơn các tế bào hồng cầu. Trên thực tế, chúng là những mảnh nhỏ của một loại tế bào lớn hơn khác, gọi là megakaryocyte trong tủy xương. Tiểu cầu được hình thành bằng cách tách ra từ megakaryocyte.
Tiểu cầu chỉ có tuổi thọ trung bình từ 8 đến 10 ngày trong cơ thể. Bởi vậy, những thế hệ tiểu cầu mới được tạo ra liên tục. Nếu một người hiến máu phải chờ 3 tháng mới có thể hiến lại một lần nữa. Nhưng nếu chỉ hiến riêng tiểu cầu thì khoảng cách giữa 2 lần hiến chỉ là 3 tuần.
Trong cơ thể tiểu cầu có tác dụng làm đông máu. Khi bạn bị thương, tiểu cầu trong máu sẽ kết tụ lại, dính vào những mô bị tổn thương và hình thành cục máu đông. Tiểu cầu cũng giải phóng một số chất tăng trưởng làm tăng tốc độ bình phục của mô hư hỏng.
Bạch cầu
Là một thành phần trong máu, bạch cầu là những tế bào thuộc về hệ thống miễn dịch của cơ thể. Một số tế bào bạch cầu có khả năng giết chết vi sinh vật bằng cách nuốt chửng chúng. Một số loại tế bào bạch cầu khác, được gọi là lymphocytes, giải phóng kháng thể giúp chống lại nhiễm trùng.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Máu gồm huyết tương( 55% )và các TB máu( 45% )các TB máu gồm hồng cầu bạch cầu và tiểu cầu
Chức năng
+Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch vận chuyển các chất dinh dưỡng các chất cần thiết khác và các chất thải
+ Hồng cầu vận chuyển xoi và cacbônic
Hồng cầu
Tế bào hồng cầu làm nhiệm vụ vận chuyển oxy trong cơ thể. Chúng rất nhỏ và có hình dạng trông như những chiếc bánh vòng. Tuổi thọ trung bình của hồng cầu là 120 ngày trong cơ thể. Chúng chứa một protein gọi là hemoglobin, chứa sắt, có khả năng hút chặt lấy oxy và cũng là nguyên nhân khiến máu màu đỏ.
Tế bào hồng cầu rất mềm dẻo. Chúng có khả năng chui xuyên qua cả những mạch máu nhỏ nhất, gọi là mao mạch, để cung cấp oxy cho tất cả các tế bào trong cơ thể. Khi hồng cầu chạm đến các cơ quan và mô, hemoglobin sẽ nhả oxy cung cấp cho những tế bào cần nó.
Tiểu cầu
Tiểu cầu thậm chí còn nhỏ hơn các tế bào hồng cầu. Trên thực tế, chúng là những mảnh nhỏ của một loại tế bào lớn hơn khác, gọi là megakaryocyte trong tủy xương. Tiểu cầu được hình thành bằng cách tách ra từ megakaryocyte.
Tiểu cầu chỉ có tuổi thọ trung bình từ 8 đến 10 ngày trong cơ thể. Bởi vậy, những thế hệ tiểu cầu mới được tạo ra liên tục. Nếu một người hiến máu phải chờ 3 tháng mới có thể hiến lại một lần nữa. Nhưng nếu chỉ hiến riêng tiểu cầu thì khoảng cách giữa 2 lần hiến chỉ là 3 tuần.
Trong cơ thể tiểu cầu có tác dụng làm đông máu. Khi bạn bị thương, tiểu cầu trong máu sẽ kết tụ lại, dính vào những mô bị tổn thương và hình thành cục máu đông. Tiểu cầu cũng giải phóng một số chất tăng trưởng làm tăng tốc độ bình phục của mô hư hỏng.
Bạch cầu
Là một thành phần trong máu, bạch cầu là những tế bào thuộc về hệ thống miễn dịch của cơ thể. Một số tế bào bạch cầu có khả năng giết chết vi sinh vật bằng cách nuốt chửng chúng. Một số loại tế bào bạch cầu khác, được gọi là lymphocytes, giải phóng kháng thể giúp chống lại nhiễm trùng.