mô tả cấu tạo của sợi cơ vân và hoạt động của các tơ cơ khi co cơ
0 bình luận về “mô tả cấu tạo của sợi cơ vân và hoạt động của các tơ cơ khi co cơ”
*mô tả cấu tạo của sợi cơ vân
– Dài 4-12cm, đường kính 10-100 μm – Màng sợi cơ: bọc ngoài, gồm hai lớp: màng đáy có các sợi lk đến bám vào và màng bào tương trên bề mặt có nhiều lỗ thủng là miệng của các vi quản T – Nhân: nhiều nhân (7000 nhân), hình trứng, thường nằm sát màng. – Bào tương: + Tơ cơ vân: — là những sợi cơ rất nhỏ, đứng song song và hợp thành bó dọc theo suốt chiều dài sợi cơ. — trên chiều dài mỗi tơ cơ có những đoạn sáng, tối liên tiếp theo chu kỳ tạo thành các vân ngang. Thành phần một vân ngang: gồm đaọn sang và đoạn tối. Đoạn sáng là đĩa I dài 0,8 μm, ở giữa có vạch Z sẫm màu. Đoạn tối là đĩa A dài 1,5 μm, ở giữa có vạch H sáng màu hơn A nhưng tối màu hơn I. Giữa vạch H có vạch M là vạch trung tâm. Từ vạch Z này đến vạch Z kế tiếp là một đơn vị co cơ. + Bào quan khác: — lưới nội bào không hạt rất phát triển, là hệ thống ống túi vây quanh mỗi bó tơ cơ và được chia thành ba phần: túi tận, túi H và ống nối. — hệ thống vi quản T mở từ màng bào tương vào, có liên hệ chặt chẽ với lưới nội bào không hạt — các chất vùi: glycogen, myoglobin, ATP, creatin phosphor.
* Cơ chế co cơ: khi có kt đủ mạnh vào màng TB sẽ xuất hiện song khử cực lan theo vi quản T đến tác động vào lưới nội bào làm giải phóng ion Ca++. Sự có mặt của ion Ca++ trong các tơ cơ dẫn đến hai hiện tượng: – Sự có mặt của ion Ca++ làm hoạt động của enzyme ATPase thủy phân ATP thành ADP và giải phóng năng lượng – ion Ca++ kết hợp với đầu nối TNC của xơ actin giải phóng ptử actin hình cầu, ptử này kết dính với xơ myosin thành cầu nối actin-myosin kéo sợi actin trượt trên xơ myosin làm cơ co. Cuối kỳ này, ATP được tái tạo, sau đó ADP ngay lập tức quay lại ức chế ATPase làm ngừng thủy phân ATP. Ion Ca++ bị kéo ngược trở lại lưới nội bào, xơ actin nhả xơ myosin. Cầu nối actin-myosin bị cắt đứt. Xơ actin trượt về phía vạch Z, cơ ở trạng thái nghỉ.
+ Dài 4-12cm, đường kính 10-100 μm +Màng sợi cơ: bọc ngoài, gồm hai lớp: màng đáy có các sợi lk đến bám vào và màng bào tương trên bề mặt có nhiều lỗ thủng là miệng của các vi quản T
– Hoạt động của các tơ cơ khi co cơ:
+Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi cơ co làm xương cử động dẫn đến sự vận động của cơ thể. Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ. Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm các tơ mảnh và tơ dày. Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại, do đó bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang.
*mô tả cấu tạo của sợi cơ vân
– Dài 4-12cm, đường kính 10-100 μm
– Màng sợi cơ: bọc ngoài, gồm hai lớp: màng đáy có các sợi lk đến bám vào và màng bào tương trên bề mặt có nhiều lỗ thủng là miệng của các vi quản T
– Nhân: nhiều nhân (7000 nhân), hình trứng, thường nằm sát màng.
– Bào tương:
+ Tơ cơ vân:
— là những sợi cơ rất nhỏ, đứng song song và hợp thành bó dọc theo suốt chiều dài sợi cơ.
— trên chiều dài mỗi tơ cơ có những đoạn sáng, tối liên tiếp theo chu kỳ tạo thành các vân ngang. Thành phần một vân ngang: gồm đaọn sang và đoạn tối. Đoạn sáng là đĩa I dài 0,8 μm, ở giữa có vạch Z sẫm màu. Đoạn tối là đĩa A dài 1,5 μm, ở giữa có vạch H sáng màu hơn A nhưng tối màu hơn I. Giữa vạch H có vạch M là vạch trung tâm. Từ vạch Z này đến vạch Z kế tiếp là một đơn vị co cơ.
+ Bào quan khác:
— lưới nội bào không hạt rất phát triển, là hệ thống ống túi vây quanh mỗi bó tơ cơ và được chia thành ba phần: túi tận, túi H và ống nối.
— hệ thống vi quản T mở từ màng bào tương vào, có liên hệ chặt chẽ với lưới nội bào không hạt
— các chất vùi: glycogen, myoglobin, ATP, creatin phosphor.
* Cơ chế co cơ: khi có kt đủ mạnh vào màng TB sẽ xuất hiện song khử cực lan theo vi quản T đến tác động vào lưới nội bào làm giải phóng ion Ca++. Sự có mặt của ion Ca++ trong các tơ cơ dẫn đến hai hiện tượng:
– Sự có mặt của ion Ca++ làm hoạt động của enzyme ATPase thủy phân ATP thành ADP và giải phóng năng lượng
– ion Ca++ kết hợp với đầu nối TNC của xơ actin giải phóng ptử actin hình cầu, ptử này kết dính với xơ myosin thành cầu nối actin-myosin kéo sợi actin trượt trên xơ myosin làm cơ co. Cuối kỳ này, ATP được tái tạo, sau đó ADP ngay lập tức quay lại ức chế ATPase làm ngừng thủy phân ATP. Ion Ca++ bị kéo ngược trở lại lưới nội bào, xơ actin nhả xơ myosin. Cầu nối actin-myosin bị cắt đứt. Xơ actin trượt về phía vạch Z, cơ ở trạng thái nghỉ.
-Mô tả cấu tạo vi thể của sợi cơ vân:
+ Dài 4-12cm, đường kính 10-100 μm
+Màng sợi cơ: bọc ngoài, gồm hai lớp: màng đáy có các sợi lk đến bám vào và màng bào tương trên bề mặt có nhiều lỗ thủng là miệng của các vi quản T
– Hoạt động của các tơ cơ khi co cơ:
+Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi cơ co làm xương cử động dẫn đến sự vận động của cơ thể. Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ. Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm các tơ mảnh và tơ dày. Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại, do đó bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang.