– Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ Tim.
– Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất.
– Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất
– Thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao.
– Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách liên thất.
Hệ thống dẩn truyền trong Tim.
Hệ thống dẩn truyền trong Tim.
– Độ dày của các thành Tim ở các buồng thay đổi tùy theo chức năng của nó. Thành cơ Tim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, do nó phải bơm máu với áp lực cao hơn để thắng sức cản lớn của tuần hoàn hệ thống.
Năng lượng cần thiết cho sự chuyển động của máu xuất phát từ thành cơ Tim
*Cấu tạo tim:
+ Màng tim: bao bọc bên ngoài tim bằng mô liên kết
+ Động mạch vành: làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim
– Cấu tạo trong
+ Tim có 4 ngăn
+ Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất, tâm nhĩ phải có thành cơ mỏng nhất
+ Giữa các ngăn tim và giữa tim với cách mạch máu đều có van đển đảm bảo máu chỉ vận chuyển theo 1 chiều nhất định.
*Cấu tạo hệ mạch:
– Có 3 loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
– Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ Tim.
– Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất.
– Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất
– Thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao.
– Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách liên thất.
Hệ thống dẩn truyền trong Tim.
Hệ thống dẩn truyền trong Tim.
– Độ dày của các thành Tim ở các buồng thay đổi tùy theo chức năng của nó. Thành cơ Tim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, do nó phải bơm máu với áp lực cao hơn để thắng sức cản lớn của tuần hoàn hệ thống.
Năng lượng cần thiết cho sự chuyển động của máu xuất phát từ thành cơ Tim
Giải thích các bước giải: