Mọi người giúp mình bài này nha Bài 1: Dùng khí H2 để khử 3g một oxit sắt chưa biết hóa trị. Sau pứ thu được 2,1g sắt. Tìm CTHH của oxit sắt Bài 2: Dù

Mọi người giúp mình bài này nha
Bài 1: Dùng khí H2 để khử 3g một oxit sắt chưa biết hóa trị. Sau pứ thu được 2,1g sắt. Tìm CTHH của oxit sắt
Bài 2: Dùng 6,72l khí Hidro( đktc) để khử 24g sắt (III) oxit thu được m (g) chất rắn. Tính m

0 bình luận về “Mọi người giúp mình bài này nha Bài 1: Dùng khí H2 để khử 3g một oxit sắt chưa biết hóa trị. Sau pứ thu được 2,1g sắt. Tìm CTHH của oxit sắt Bài 2: Dù”

  1. 1)

    Gọi công thức của oxit sắt có dạng \(Fe_xO_y\)

    \(F{e_x}{O_y} + y{H_2}\xrightarrow{{{t^o}}}xFe + y{H_2}O\)

    Ta có:

    \({n_{Fe}} = \frac{{2,1}}{{56}} = 0,0375{\text{ mol}}\)

    \( \to {n_{F{e_x}{O_y}}} = \frac{1}{x}{n_{Fe}} = \frac{{0,0375}}{x}\)

    \( \to {M_{F{e_x}{O_y}}} = 56x + 16y = \frac{3}{{\frac{{0,0375}}{x}}} = 80x \to 24x = 16y\)

    \( \to x:y = 16:24 = 2:3\)

    Vậy oxit là \(Fe_2O_3\)

    2)

    Phản ứng xảy ra:

    \(F{e_2}{O_3} + 3{H_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2Fe + 3{H_2}O\)

    Ta có:

    \({n_{{H_2}}} = \frac{{6,72}}{{22,4}} = 0,3{\text{ mol;}}{{\text{n}}_{F{e_2}{O_3}}} = \frac{{24}}{{56.2 + 16.3}} = 0,15{\text{ mol}}\)

    Vì \({n_{{H_2}}} < 3{n_{F{e_2}{O_3}}}\) nên \(Fe_2O_3\) dư

    \( \to {n_{Fe}} = \frac{2}{3}{n_{{H_2}}} = 0,2{\text{ mol;}}{{\text{n}}_{F{e_2}{O_3}{\text{ dư}}}} = 0,15 – \frac{{0,3}}{3} = 0,05{\text{ mol}}\)

    \( \to m = {m_{Fe}} + {m_{F{e_2}{O_3}}} = 0,2.56 + 0,05.160 = 19,2{\text{ gam}}\)

    Bình luận

Viết một bình luận