Mọi người ơi cho em hỏi các sự kiện quan trọng từ năm 1858 đến năm 1918 là gì ai?Chỉ rõ với ạ????????????

By Brielle

Mọi người ơi cho em hỏi các sự kiện quan trọng từ năm 1858 đến năm 1918 là gì ai?Chỉ rõ với ạ????????????

0 bình luận về “Mọi người ơi cho em hỏi các sự kiện quan trọng từ năm 1858 đến năm 1918 là gì ai?Chỉ rõ với ạ????????????”

  1. Đầu tiên là sự kiện Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam .

    Thứ hai là sự kiện Pháp kéo vào Gia Định .

    Thứ ba là sự kiện Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ  sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long .

    Thứ tư là sự kiện Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long , An Giang, Hà Tiên  không tốn  1 viên đạn 

    Thứ năm là sự kiện Pháp đánh thành Hà Nội lần I .

    Pháp chiếm Hải Dương , Hưng Yên,  Phủ Lý , Ninh Bình, Nam Định

    Thứ sáu là sự kiện Pháp đánh thành Hà Nội lần II .

    Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định  và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ .

    Thứ bảy là sự kiện Hạm đội Pháp đánh Thuận An .

    Thứ tám là sự kiện Hiệp ước  Pa- tơ -nốt .

    Trả lời
  2. Thời gian

    Quá trình xâm lược của thực dân Pháp 

    Cuộc đấu tranh của nhân dân ta 

    1-9-1858

    Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam .

    Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt .

    2-1859

    – 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định 

     Quân triều  đình  chống cự yếu ớt  rồi tan rã  .

    – Trong đó nhân dân  địa phương tự động chống giặc

    24-2-1861

     -Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ  sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long .

     -Quân ta kháng cự m ạnh nhưng không thắng .

    -Nguyễn Trung Trực  đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)

    – Nghĩa quân Trương Định chống Pháp  tại Tân Hòa -Gò Công  chuyển về Tân Phước .

    – Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp  với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

     6-1867

    Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long , An Giang, Hà Tiên  không tốn  1 viên đạn 

    -Phan Tôn – Phan Liêm  ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc .

    – Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp  với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

    -Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho .

    -Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )

    -Dùng thơ văn  để chiến đấu :  như Nguyễn Đình Chiểu , Hồ Huấn Nghiệp , Phan Văn Trị .

    -Ngày 20-11-

     – Pháp đánh thành Hà Nội lần I .

    -Pháp chiếm Hải Dương , Hưng Yên,  Phủ Lý , Ninh Bình, Nam Định

     -Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều  đình , nhưng thất bại , bị thương nhịn ăn mà chết .

    – Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà  

    -Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một

    25-4-1882

    – Pháp đánh thành Hà Nội lần II .

    -Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định  và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ .

    -Hoàng Diệu  tuẫn tiết theo thành .

    -Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai

    18-8-1883

    18-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An .

    -Triều đình Huế  đình chiến, ký hai Hiệp ước  là Hác- Măng và Pa- tơ -nốt .

     1884

    Hiệp ước  Pa- tơ -nốt .

    Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp .

    các đề nghị cải cách nửa sau thế kỉ XIX

    –  Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế

    –  Năm 1872, Viện Thương bạc

    –  Năm 1863 đến 1871 Nguyễn Trường Tộ

    –  Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch

    hững chuyển biến xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 –  1914)

    Các vùng nông thôn:
    –  Giai cấp địa chủ phong kiến.

    +  Chỗ dựa của thực dân Pháp.

    +  Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ.

    –  Giai cấp nông dân:

    +  Bị cướp đoạt ruộng đất.

    +  Mâu thuẫn giữa dân tộc và giai cấp sâu sắc.

    –  Đô thị phát triển dẫn đến sự xuất hiện các giai tầng.

    –  Tư sản:

    +  Là thầu khoán, địa lí.

    +  Bị Pháp kìm hãm.

    –  Giai cấp công nhân:

    +  Ra đời đầu thế kỉ XX

    +  Trước chiến tranh thế giới 1 số lượng khoảng 1 vạn

    +  Bị Pháp, phong kiến và tư sản bóc lột

    –  Tiểu tư sản:  là bộ phận có tinh thần yêu nước sẵn sàng tham gia cách mạng

     

    Trả lời

Viết một bình luận