mỗi phương pháp làm chín thực phẩm không sử dụng nhiệt lấy một ví dụ 13/07/2021 Bởi Cora mỗi phương pháp làm chín thực phẩm không sử dụng nhiệt lấy một ví dụ
1. Trộn dầu giấm * Trộn dầu giấm là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính (thường là mùi hăng) và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ngon miệng. * Thực phẩm thường được sử dụng để làm món trộn dầu giấm là: bắp cải, xà lách, cà chua, … * Quy trình thực hiện: – Sử dụng các thực phẩm thực vật thích hợp, sạch. – Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn + giấm + đường + muối và vị tiêu. – Trộn trước khi ăn khoảng 5 – 10 phút để làm cho thực phẩm ngấm vị chua, ngọt, béo của dầu, giấm, đường và giảm bớt mùi vị ban đầu. * Yêu cầu kĩ thuật: – Trình bày đẹp, sáng tạo. – Rau lá giữ độ tươi, không nát. – Vừa ăn, vị chua dịu, hơi mặn, ngọt, béo. – Thơm mùi gia vị, không còn mùi hăng như ban đầu. 2. Trộn hỗn hợp (nộm) – Trộn hỗn hợp là pha trộn các thực phẩm đã được sơ chế bằng các phương pháp khác, kết hợp với các gia vị tạo thành có giá trị dinh dưỡng cao. * Quy trình thực hiện – Thực phẩm động vật: chế biến chín mềm, cắt thái phù hợp. – Thực phẩm thực vật: làm sạch, cắt thái phù hợp, ngâm nước muối có độ mặn 25% hoặc ướp muối, sau đó rửa sạch. – Trộn chung nguyên liệu: thực phẩm động vật với thực phẩm thực vật và nguyên liệu gia vị. – Trình bày: theo đặc trưng món ăn, sáng tạo, đẹp mắt. * Yêu cầu kĩ thuật: – Giòn, ráo nước. – Vừa ăn, đủ vị cay, chua, ngọt. – Màu sắc đẹp mắt, hài hoà. 3. Muối chua Muối chua là làm cho thực phẩm lên men vi sinh trong một thời gian cần thiết, tạo thành món ăn có vị khác hẳn vị của thực phẩm. * Quy trình thực hiện món muối chua: – Làm sạch thực phẩm, ráo nước. – Ngâm thực phẩm trong dung dịch nước muối, có thể thêm đường. – Nén chặt thực phẩm. * Yêu cầu kĩ thuật: – Thực phẩm giòn. – Mùi thơm đặc biệt thực phẩm lên men. – Vị chua dịu, vừa ăn. – Màu sắc hấp dẫn. Bình luận
1.Trộn dầu giấm
Vd:dưa chua, đồ chua
2.Trộn hỗn hợp
Vd:salad
3.Muối chua
Vd:muối xổi
1. Trộn dầu giấm
* Trộn dầu giấm là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính (thường là mùi hăng) và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ngon miệng.
* Thực phẩm thường được sử dụng để làm món trộn dầu giấm là: bắp cải, xà lách, cà chua, …
* Quy trình thực hiện:
– Sử dụng các thực phẩm thực vật thích hợp, sạch.
– Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn + giấm + đường + muối và vị tiêu.
– Trộn trước khi ăn khoảng 5 – 10 phút để làm cho thực phẩm ngấm vị chua, ngọt, béo của dầu, giấm, đường và giảm bớt mùi vị ban đầu.
* Yêu cầu kĩ thuật:
– Trình bày đẹp, sáng tạo.
– Rau lá giữ độ tươi, không nát.
– Vừa ăn, vị chua dịu, hơi mặn, ngọt, béo.
– Thơm mùi gia vị, không còn mùi hăng như ban đầu.
2. Trộn hỗn hợp (nộm)
– Trộn hỗn hợp là pha trộn các thực phẩm đã được sơ chế bằng các phương pháp khác, kết hợp với các gia vị tạo thành có giá trị dinh dưỡng cao.
* Quy trình thực hiện
– Thực phẩm động vật: chế biến chín mềm, cắt thái phù hợp.
– Thực phẩm thực vật: làm sạch, cắt thái phù hợp, ngâm nước muối có độ mặn 25% hoặc ướp muối, sau đó rửa sạch.
– Trộn chung nguyên liệu: thực phẩm động vật với thực phẩm thực vật và nguyên liệu gia vị.
– Trình bày: theo đặc trưng món ăn, sáng tạo, đẹp mắt.
* Yêu cầu kĩ thuật:
– Giòn, ráo nước.
– Vừa ăn, đủ vị cay, chua, ngọt.
– Màu sắc đẹp mắt, hài hoà.
3. Muối chua
Muối chua là làm cho thực phẩm lên men vi sinh trong một thời gian cần thiết, tạo thành món ăn có vị khác hẳn vị của thực phẩm.
* Quy trình thực hiện món muối chua:
– Làm sạch thực phẩm, ráo nước.
– Ngâm thực phẩm trong dung dịch nước muối, có thể thêm đường.
– Nén chặt thực phẩm.
* Yêu cầu kĩ thuật:
– Thực phẩm giòn.
– Mùi thơm đặc biệt thực phẩm lên men.
– Vị chua dịu, vừa ăn.
– Màu sắc hấp dẫn.