Một hình vuông có cạnh bằng bán kính của một hình tròn. Tỉ số phần trăm diện tích hình tròn và diện tích hình vuông là: A. 3,14%

Một hình vuông có cạnh bằng bán kính của một hình tròn. Tỉ số phần trăm diện tích hình tròn và diện tích hình vuông là:
A. 3,14% B. 314% C. 31,4 %

Câu 13:( 0,25 điểm) Một ô tô đi hết quãng đường AB trong 60 phút. Nếu ô tô tăng tốc thêm 20% vận tốc ban đầu thì ô tô đi hết quãng đường AB trong thời gain là:
A.12 phút B.48 phút C. 50 phút D. 72 phút
Câu 14: ( 0,25 điểm) 1/1×2 + 1/2×3 + 1/3×4 + ……….. +1/98×99 + 1/99×100 ………. 98/99
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm màu đỏ là:
A. > B. <

0 bình luận về “Một hình vuông có cạnh bằng bán kính của một hình tròn. Tỉ số phần trăm diện tích hình tròn và diện tích hình vuông là: A. 3,14%”

  1. Câu `12`:

    Gọi cạnh hình vuông(hoặc bán kính hình tròn) là `a`

     Diện tích hình vuông là:

    `a xx a`

    Diện tích hình tròn là:

    `a xx a xx 3,14`

    Tỉ số phần trăm diện tích hình tròn và diện tích hình vuông là:

    `(a xx a xx 3,14)/(a xx a) = 3,14 = 314%`

    `=>` Đáp án `B`

    Câu `13`:

    Nếu ô tô tăng tốc thêm `20%` vận tốc ban đầu thì thời gian ô tô đi hết quãng đường `AB` sẽ được giảm đi `20%`

    Thời gian ô tô đi hết quãng đường `AB` nếu vận tốc tăng thêm `20%` là:

    `60 xx (100% – 20%) = 48`(phút)

    `=>` Đáp án `B`

    Câu `14`:

    `**) (b – a)/(a xx b) = 1/a – 1/b`

    Đặt `A =1/(1 xx 2) + 1/(2 xx 3) + 1/(3 xx 4) + … + 1/(98 xx 99) + 1/(99 xx 100)`

    `=> A = 1 – 1/2 + 1/2 – 1/3 + 1/3 – 1/4 + … + 1/98 – 1/99 + 1/99 – 1/100`

    `=> A = 1 – 1/100`

    Ta có: `1/100 < 1/99`

    `=> 1 – 1/100 > 1 – 1/99`

    `=> A > 1 – 1/99 = 98/99`

    `=> A > 98/99`

    `=>` Đáp án `A`

    Bình luận
  2. Câu `1:B`
    Giả sử cạnh hình vuông là `2cm`
     `=>` Diện tích hình vuông là : `2×2(cm²)`
    `=>` Diện tích hình tròn là : `2×2×3,14(cm²)
     Ta có : `(2×2×3,14)/(2×2)=3,14=314%
    Câu `2:B`
      Nếu ô tô tăng `20%` vận tốc ban đầu thì đi hết số thời gian là :
        `60-(60×20:100)=60-12=48` ( phút )
    Câu `3:A`
    Đặt `A=1/(1×2)+1/(2×3)+1/(3×4)+…+1/(98×99)+1/(99×100)`
    `->A=(2-1)/(1×2)+(3-2)/(2×3)+(4-3)/(3×4)+…+(99-98)/(98×99)+(100-99)/(99×100)`
    `->A=2/(1×2)-1/(1×2)+3/(2×3)-2/(2×3)+4/(3×4)-3/(3×4)+…+100/(99×100)-99/(99×100)`
    `->A=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+…+1/99-1/100`
    `->A=1-1/100`
    `->A=99/100`
    Ta có : `1-99/100=1/100`   `1-98/99=1/99`
    Mà `1/100<1/99` nên `99/100>98/99` hay `A>98/99`

    Bình luận

Viết một bình luận