Một học sinh thả 300g chi ở 100°C vào 250g nước ở 58,5°C làm cho nước nóng tới 60° C. a) Hỏi nhiệt đo của chì ngay khi có cân bằng nhiệt? b) Tính nhiệ

By Emery

Một học sinh thả 300g chi ở 100°C vào 250g nước ở 58,5°C làm cho nước
nóng tới 60° C.
a) Hỏi nhiệt đo của chì ngay khi có cân bằng nhiệt?
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 420OJ/kg.K.
c) Tính nhiệt dung riêng của chỉ.

0 bình luận về “Một học sinh thả 300g chi ở 100°C vào 250g nước ở 58,5°C làm cho nước nóng tới 60° C. a) Hỏi nhiệt đo của chì ngay khi có cân bằng nhiệt? b) Tính nhiệ”

  1. a,  

    Tại trạng thái cân bằng nhiệt:

    $t^o_{\text{chì}}= t^o_{\text{nước}}= 60^oC$

    b, 

    Nhiệt lượng nước thu vào:

    $Q_{\text{thu}}= mc\Delta t= 0,25.4200.(60-58,5)= 1575 (J)$

    c, 

    Cân bằng nhiệt:

    $Q_{\text{toả}}= Q_{\text{thu}}= 1575J$ 

    Nhiệt dung riêng của chì:

    $Q_{\text{toả}}= mc\Delta t$

    $\Leftrightarrow 1575=0,3.c.(100-60)$

    $\Leftrightarrow c= 131,25(J/kg.K)$

    Trả lời
  2. Đáp án:

    a.  60° C.

    b. $Q_{thu}=1260J$

    c. $c_{c}=105J/kg.K$ 

    Giải thích các bước giải:

    a. Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt là 60° C vì khi cân bằng nhiệt thì thì mọi vật trong hệ đều có cùng nhiệt độ.

    b. Nhiệt lượng nước thu vào là:

    \[{Q_{thu}} = {m_n}{c_n}\Delta {t_n} = 0,25.42000.\left( {60 – 58,5} \right) = 1260J\]

    c. Vì nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra ta có:

    \[{Q_{toa}} = {Q_{thu}} = {m_c}{c_c}\Delta {t_c} \Rightarrow {c_c} = \frac{{{Q_{thu}}}}{{{m_c}\Delta {t_c}}} = \frac{{1260}}{{0,3.\left( {100 – 60} \right)}} = 105J/kg.K\]

    Trả lời

Viết một bình luận