Một hỗn hợp nặng 2,15 g gồm một kim loại kiềm A và một kim loại kiềm thổ B tan hết trong H2O thoát ra 0,448l khí H2 và dung dịch C. – Tính thể tích du

Một hỗn hợp nặng 2,15 g gồm một kim loại kiềm A và một kim loại kiềm thổ B tan hết trong H2O thoát ra 0,448l khí H2 và dung dịch C.
– Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M cần dùng để trung hòa một nửa dung dịch C
– Biết rằng khi thêm H2SO4 dư vào một nửa còn lại của C thì khối lượng kết tủa là 1,165g. Tìm 2 kim loại.

0 bình luận về “Một hỗn hợp nặng 2,15 g gồm một kim loại kiềm A và một kim loại kiềm thổ B tan hết trong H2O thoát ra 0,448l khí H2 và dung dịch C. – Tính thể tích du”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải: 

    a) Gọi CTTQ của 2KL là R có hóa trị n

    nH2= 0.02 (mol)

    2R + 2nH2O —> 2R(OH)n +   nH2

                                   0.04/n          0.02 (mol)

    2R(OH)n + 2nHCl —> 2RCln + 2nH2O

    0.02/n          0.02                                   (mol)

    —> V HCl = 0.02/0.1=0.2 lít

    b) Khi cho 1/2 dd C và H2SO4 thấy có kết tủa –> Kim loại kiềm thổ có thể là Ca hoặc Ba

    Gọi KL kiềm là A có số mol x

    A + H2O –> AOH +1/2 H2

    x                                   0.5x  (mol)

    +) nếu kim loại kiềm thổ là Ca –> nCaSO4 =1.165/136=0.0086 mol

    –> Ca(OH)2 → CaSO4

          0.0086         0.0086 (mol)

    Ca +      H2O —> Ca(OH)2   +      H2

    0.0086.2               0.0086.2            0.0086.2 (mol)

    –> 0.5x + 0.0086.2 = 0.02 ⇒x=0.0456 mol

    –> 0.0456.A = 2.15 – 0.0086.40.2

    ⇒A= 32.06 (loại)

    +) nếu kim loại kiềm thổ là Ba –> nBaSO4 =1.165/233=0.005 mol

    Ba(OH)2 —> BaSO4

    0.005               0.005   (mol)

    Ba + H2O —> Ba(OH)2   +      H2

    0.005.2                  0.005.2              0.005.2 (mol)

    –> 0.005.2+0.5x=0.02 –> x=0.02 mol

    có 0.02.A=2.15-0.005.2.137

    ⇒A=39 (Kali)

    Vậy 2KL cần tìm là Kali và Bari

    Bình luận

Viết một bình luận