Một hỗp hợp gồm 3 kim loại hóa trị 2 tác dụng được với đung dịch axit tạo ra muối và hidro. Tỉ lệ nguyên tử khối của chúng là 3:5:7 và tỉ lệ số mol tương ứng là 4:2:1. Khi hòa tan 11,6 gam hỗn hợp bằng dung dịch `HCl` thấy thoát ra 7,84 lít `H_2(đktc)`. Xác định các kim loại
Gọi ba kim loại là $X$, $Y$, $Z$
Ta có $n_X: n_Y:n_Z=4:2:1$
$\to n_X=4x(mol); n_Y=2x(mol); n_Z=x(mol)$
$n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35(mol)$
$X+2HCl\to XCl_2+H_2$
$Y+2HCl\to YCl_2+H_2$
$Z+2HCl\to ZCl_2+H_2$
$\to 4x+2x+x=0,35$
$\to x=0,05$
$\to n_X=0,2(mol); n_Y=0,1(mol); n_Z=0,05(mol)$
Đặt $M_X=3a; M_Y=5a; M_Z=7a$
$\to 0,2.3a+0,1.5a+0,05.7a=11,6$
$\to a=8$
Vậy: $M_X=24(Mg), M_Y=40(Ca), M_Z=56(Fe)$
Vậy các kim loại là magie, canxi, sắt.
Cho `A, B, C` lần lượt là công thức của `3` kim loại.
Ta có: `M_A:M_B:M_C=3:5:7`
Cho `3:5:7=b`
`n_A:n_B:n_C=4:2:1`
Cho `4:2:1=x`
`n_{H_2}=\frac{7,84}{22,4}=0,35(mol)`
Cho `3` kim loại có công thức chung là `R`
`R+2HCl\to RCl_2+H_2`
`=> n_{R}=n_{H_2}=0,35(mol)`
Ta có: ` x=0,35(mol)`
`=> 4x+2x+x=0,35(mol)`
`=> x=0,05(mol)`
`=> n_A=0,05.4=0,2(mol)`
`=>n_B=0,05.2=0,1(mol)`
`=>n_C=0,05(mol)`
Mặc khác ta có:
`m_A+m_B+m_C=11,6g`
`=> 3.0,2b+5.0,1b+7.0,05b=11,6`
`=> b=8`
`=> M_A=8.3=24g`/`mol(Mg)`
`=> M_B=8.5=40g`/`mol(Ca)`
`=>M_C=8.7=56g`/`mol(Fe)`
Vậy `3` kim loại hóa trị `2` lần lượt có công thức là `Mg, Ca, Fe`.