Một oxit có PTK 44 dvc . Xác định công thức hóa học đó 03/08/2021 Bởi Eliza Một oxit có PTK 44 dvc . Xác định công thức hóa học đó
Gọi $CTHH$ của oxit là $A_xO_y$ Ta có: $M_{oxit}=xM_A+16y=44đvC$ `=>16y<44` `=>y\in {1;2}` $\\$ +) `TH: y=1` `=>`$M_{oxit}=xM_A+16=44đvC$ `=>x.M_A=44-16=28đvC` $\\$ ++) `M_A=14đvC;x=2` `=>A` là $Nitơ (N)$ `=>`$oxit$ là $N_2O$ $\\$ ++) `M_A=28đvC;x=1` `=>`$oxit$ là $SiO$ (loại vì $Si$ có hóa trị $IV$ nên công thức $oxit\ SiO_2$) $\\$ +) `TH: y=2` `=>`$M_{oxit}=x.M_A+16.2=44$ `=>x.M_A=44-16.2=12` `=>M_A=12đvC;x=1` thỏa mãn `=>A` là $Cacbon(C)$ `=>`$oxit$ là $CO_2$ Vậy $CTHH$ của $oxit$ thỏa đề bài là: `N_2O; CO_2` Bình luận
Giả sử công thức có dạng ` AO_n` Với `n=1 => AO` ` M_(oxit) = M_(A) + M_(O)` ` => M_(A) = 44 – 16 = 28` ` => A` là Silic ` => ` Công thức là `SiO` ( sai ) `=>` Loại Với `n=2 => AO_2` ` M_(A) = 44 -16*2 =12` ` => A` là `C` ` => CT` là `CO_2` Giả sử công thức dạng `A_2O` `=> M_(A_2) = 44 – 16 = 28` ` => M_(A) = 14` `=> A` là `N` ` =>` Công thức có dạng ` N_2O` (đúng) Vậy CTHH của oxit là ` CO_2` hoặc `N_2O` Bình luận
Gọi $CTHH$ của oxit là $A_xO_y$
Ta có:
$M_{oxit}=xM_A+16y=44đvC$
`=>16y<44`
`=>y\in {1;2}`
$\\$
+) `TH: y=1`
`=>`$M_{oxit}=xM_A+16=44đvC$
`=>x.M_A=44-16=28đvC`
$\\$
++) `M_A=14đvC;x=2`
`=>A` là $Nitơ (N)$
`=>`$oxit$ là $N_2O$
$\\$
++) `M_A=28đvC;x=1`
`=>`$oxit$ là $SiO$ (loại vì $Si$ có hóa trị $IV$ nên công thức $oxit\ SiO_2$)
$\\$
+) `TH: y=2`
`=>`$M_{oxit}=x.M_A+16.2=44$
`=>x.M_A=44-16.2=12`
`=>M_A=12đvC;x=1` thỏa mãn
`=>A` là $Cacbon(C)$
`=>`$oxit$ là $CO_2$
Vậy $CTHH$ của $oxit$ thỏa đề bài là: `N_2O; CO_2`
Giả sử công thức có dạng ` AO_n`
Với `n=1 => AO`
` M_(oxit) = M_(A) + M_(O)`
` => M_(A) = 44 – 16 = 28`
` => A` là Silic
` => ` Công thức là `SiO` ( sai )
`=>` Loại
Với `n=2 => AO_2`
` M_(A) = 44 -16*2 =12`
` => A` là `C`
` => CT` là `CO_2`
Giả sử công thức dạng `A_2O`
`=> M_(A_2) = 44 – 16 = 28`
` => M_(A) = 14`
`=> A` là `N`
` =>` Công thức có dạng ` N_2O` (đúng)
Vậy CTHH của oxit là ` CO_2` hoặc `N_2O`