Một phân xưởng dệt có kế hoạch dệt một số thảm len trong 20 ngày , do tăng năng suất 20 % nên không những đã hoàn thành kế hoạch trước 2 ngày mà còn dệt thêm được 24 tấm thảm nữa. Tính số thảm mà phân xưởng dệt được theo thực tế
Một phân xưởng dệt có kế hoạch dệt một số thảm len trong 20 ngày , do tăng năng suất 20 % nên không những đã hoàn thành kế hoạch trước 2 ngày mà còn dệt thêm được 24 tấm thảm nữa. Tính số thảm mà phân xưởng dệt được theo thực tế
Gọi số tấm thảm mà phân xưởng dệt được theo thực tế là `x(tấm` `thảm)(x∈`$N^{*}$ `)`
Theo kế hoạch trong một ngày, xí nghiệp đã dệt được `x/20“(tấm` `thảm)`
Vì tăng năng suất `20%` nên năng suất số tấm thảm dệt được trong `1` ngày thực tế là `120%` số tấm thảm dệt được trong `1` ngày so với kế hoạch nên theo thực tế trong một ngày, xí nghiệp đã dệt được `x/20 .120%=(3x)/50“(tấm` `thảm)`
Vì hoàn thành kế hoạch trước `2` ngày nên xí nghiệp chỉ làm có `20-2=18(ngày)` và số tấm thảm dệt được là `18. (3x)/50=(27x)/25“(tấm` `thảm)`
Theo đề bài ta có phương trình:
`(27x)/25-x=24`
`⇔(27x)/25-(25x)/25=600/25`
`⇒27x-25x=600`
`⇔2x=600`
`⇔x=300(TM)`
Vậy số thảm mà phân xưởng dệt được theo thực tế là `300` `tấm`
`text{Gọi x là năng suất dự tính của xí nghiệp ( sản phẩm/ngày ); (x∈N∗)}text`
`text{⇒ Số thảm len dệt được theo dự tính là: 20x ( thảm )}text`
`text{Sau khi cải tiến, năng suất của xí nghiệp đã tăng 20% nên năng suất trên thực tế là: x+ 20%. x = x + 0,2x = 1,2x ( sản phẩm/ ngày )}text`
`text{Sau 18 ngày, xí nghiệp dệt được: 18. 1,2x = 21,6 . x ( thảm )}text`
`text{Vì sau 18 ngày, xí nghiệp không những hoàn thành số thảm cần dệt mà còn dệt thêm được 24 tấm nên ta có phương trình:}text`
`text{21,6.x = 20x + 24}text`
`text{⇔ 21,6x – 20x = 24}text`
`text{⇔ 1,6x = 24}text`
`text{⇔ x = 15 (thỏa mãn)}text`
`text{Vậy số thảm mà xí nghiệp phải dệt ban đầu là: 20 . 15 = 300 ( thảm )}text`
????#ɷįᵰƫ_ᵭậᵱ_ɕɧᶏɨ ????