MỘT TÀU NGẦM LẶN DƯỚI BIỂN Ở ĐỘ SÂU 160M. BIẾT RẰNG TRỌNG LƯỢNG RIÊNG TRUNG BÌNH CỦA NƯỚC BIỂN LÀ d=10300N/m3. a, ÁP SUẤT TÁC DỤNG LÊN MẶT NGOÀI CỦA T

By Maya

MỘT TÀU NGẦM LẶN DƯỚI BIỂN Ở ĐỘ SÂU 160M. BIẾT RẰNG TRỌNG LƯỢNG RIÊNG TRUNG BÌNH CỦA NƯỚC BIỂN LÀ d=10300N/m3.
a, ÁP SUẤT TÁC DỤNG LÊN MẶT NGOÀI CỦA THÂN TÀU LÀ BAO NHIÊU?
b, mỘT LÚC SAU ÁP KẾ CỦA TÀU CHỈ ÁP SUẤT LÊN THÂN TÀU LÀ 2163000N/m2. HỎI TÀU ĐÃ NỔI LÊN HAY LẶN XUỐNG? TÀU ĐANG Ở ĐỘ SÂU BAO NHIÊU MÉT?

0 bình luận về “MỘT TÀU NGẦM LẶN DƯỚI BIỂN Ở ĐỘ SÂU 160M. BIẾT RẰNG TRỌNG LƯỢNG RIÊNG TRUNG BÌNH CỦA NƯỚC BIỂN LÀ d=10300N/m3. a, ÁP SUẤT TÁC DỤNG LÊN MẶT NGOÀI CỦA T”

  1. Đáp án:

     a> P=164800

    b> h’=210m

    Giải thích các bước giải:h=160m

    a> áp suất tác dụng lên mặt ngoài của tầu: 
    \(P = d.h = 10300.160 = 164800(N/{m^2})\)

    b> P’=216300N/m2

    so sánh áp suất: p’>P=> TẦU LẶN XUỐNG

    độ sâu:

    \(P’ = d.h’ =  > h’ = \frac{{P’}}{d} = \frac{{2163000}}{{10300}} = 210m\)

     

    Trả lời
  2. Đáp án : 

    a.$p = 1648000Pa$

    b.Tàu đã lặn xuống 

       $h = 210m$

    Giải thích các bước giải : 

    a. Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là : 

    $\text{p = d.h = 10300.160 = 1648000Pa}$

    b. Áp suất ban đầu nhỏ hơn áp suất mới ⇒ Tàu đã lặn xuống 

        Độ sâu mà tàu đang ở  là : 

    $\text{ p = d.h ⇒ h = $\dfrac{p}{d}$ = $\dfrac{2163000}{10300}$ = 210m}$

     

    Trả lời

Viết một bình luận