MỘT VẬN ĐỘNG CỬ TẠ CÓ NHỊP TIM LÀ 50 LẦN TRONG 1 PHÚT LƯỢNG MÁU TRONG TIM NGƯỜI ĐÓ LA 130 ML VÀO CUỐI PHA DÃN CHUNG VÀ 60 ML VÀO CUỐI PHA THẤT CO A)

MỘT VẬN ĐỘNG CỬ TẠ CÓ NHỊP TIM LÀ 50 LẦN TRONG 1 PHÚT LƯỢNG MÁU TRONG TIM NGƯỜI ĐÓ LA 130 ML VÀO CUỐI PHA DÃN CHUNG VÀ 60 ML VÀO CUỐI PHA THẤT CO
A) LƯỢNG MÁU TRONG 1 NGÀY ĐÊM MÀ VẬN ĐỘNG VIÊN NÀY BƠM ĐƯỢC LÀ BAO NHIÊU ML ?
B) VẬN ĐỘNG VIEEN NÀY CÓ 5.5 BÌNH THƯỜNG HÀM LƯỢNG HP TRONG MÁU LÀ 15G VÀ CÓ KHẢ NĂNG LIÊN KÉT VỚI 20ML OXI HỎI BÌNH THƯỜNGVẬN ĐỘNG VIÊN NÀY CÓ BAO NHIÊU ML TRONG MÁU
C) VẬN ĐOỌNG VIEEN NÀY NÂNG TẠ 150KG LÊN DDỘ CAO 2.3M THÌ CONG CO SINH RA LA BAO NHIEU

0 bình luận về “MỘT VẬN ĐỘNG CỬ TẠ CÓ NHỊP TIM LÀ 50 LẦN TRONG 1 PHÚT LƯỢNG MÁU TRONG TIM NGƯỜI ĐÓ LA 130 ML VÀO CUỐI PHA DÃN CHUNG VÀ 60 ML VÀO CUỐI PHA THẤT CO A)”

  1. Giải thích các bước giải:

    a,

    Cuối pha dãn chung còn được gọi là cuối thời kỳ tâm trương, lúc này cơ tâm thất dãn hoàn toàn tức là thể tích chứa máu lớn nhất = 130 ml
    Cuối pha thất co còn được gọi là cuối thời kỳ tâm thu. lúc này tâm thất co , thể tích chứa máu trong tâm thất lúc này là nhỏ nhất = 65 ml
    => Lượng máu đc tống đi trong 1 lần đập = 130 -65 = 65 ml
    => trong 1 phút = 65 x 50 =3250 ml => trong 1 ngày đêm là 3250 x 60 x 24 = 4680l

    b.

    5,5l = 5500ml

    Vận động viên này có thể có số ml oxi trong máu là : 5500 : 100 x 20 = 1100 ml oxi

    c, Thuộc môn vật lý

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

    a.

    – Cuối pha dãn chung còn được gọi là cuối thời kỳ tâm trương, lúc này cơ tâm thất dãn hoàn toàn tức là thể tích chứa máu lớn nhất là 130 ml
    – Cuối pha thất co còn được gọi là cuối thời kỳ tâm thu, lúc này tâm thất co, thể tích chứa máu trong tâm thất lúc này là nhỏ nhất là 65 ml
    + Lượng máu được tống đi trong 1 lần đập là:

    130 – 65 = 65 ml

    + Lượng máu được tống đi trong 1 phút là:
    65 x 50 = 3250 ml

    + Lượng máu được tống đi trong 1 ngày đêm là:

    3250 x 60 x 24 = 4680 ml

    b.

    * Đổi 5,5l = 5500ml

    – Vận động viên này có thể có số ml ôxi trong máu là:

    5500 : 100 x 20 = 1100 ml oxi

    c.

    – Gọi công sinh ra của cơ để kéo vật là A

    – Ta có:

    A = F x s

    – Theo bài ra, ta có:

    + Vật nặng 150 kg thì F = 1500N

    A = 1500 x 2,3 = 3450 J

    Bình luận

Viết một bình luận