Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là *
1 điểm
A. Văn Lang.
B. Âu Lạc.
C. Văn Lang, sau đó là Âu Lạc.
D. Vạn Xuân.
Trước âm mưu xâm lược nước ta của quân Nam Hán, ai là người đã đưa ra lời bàn: “Nếu ta sai người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu và bịt sắt đóng ở cửa biển trước, nhân khi nước triều lên, thuyền của họ tiễn vào trong hàng cọc, bấy giờ ta dễ bề chế ngự”? *
1 điểm
A. Khúc Thừa Dụ.
B. Dương Đình Nghệ.
C. Ngô Quyền.
D. Ngô Mân.
Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là *
1 điểm
A. Độc Cô Tổn
B. con trai ông là Khúc Hạo
C. Cao Chính Bình
D. Ngô Quyền
Người xây dựng đất nước theo đường lối “Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản di, nhân dân đều được yên vui” là ai? *
1 điểm
A. Khúc Hạo
B. Khúc Thùa Mĩ
C. Ngô Quyền
D. Dương Đình Nghệ
Con người đầu tiên có mặt trên đất Hà Nội cách đây bao nhiêu năm *
1 điểm
A. khoảng 4.000 năm
B. khoảng 2 vạn năm
C. khoảng 1 vạn năm
D. khoảng 3 vạn năm
Hà Nội trở thành trung tâm chính trị xã hội của cả nước sau khi *
1 điểm
A. Thục Phán lên ngôi
B. Vua Hùng lên ngôi
C. Lí Bí lên ngôi
D. Triệu Quang Phục lên ngôi
Vị vua đầu tiên của nước ta là *
1 điểm
A. Hùng Vương.
B. An Dương Vương,
C. Trưng Vương.
D. Triệu Việt Vương.
Thời kì dựng nước đầu tiên nước ta có tên gọi là *
1 điểm
A. Văn Lang.
B. Âu Lạc.
C. Văn Lang, sau đó là Âu Lạc.
D. Vạn Xuân.
Kế sách đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền là *
1 điểm
A. tập trung lực lượng, đánh đòn phủ đầu giành thắng lợi
B. chia nhỏ quân giặc để tiến công tiêu diệt từng bộ phận
C. bao vây quân địch, đánh du kích để tiêu hao dần sinh lực của chúng.
D. dựa vào tự nhiên, bố trí trận địa mai phục để đánh trận quyết định.
Sự nghiệp của họ Khúc có ý nghĩa lịch sử to lớn là *
1 điểm
A. khôi phục lại sự nghiệp của các vua Hùng
B. đem lại độc lập, tự do cho dân tộc
C. tạo điều kiện để đưa đất nước phát triển thành quốc gia hùng mạnh.
D. đặt nền móng cho sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự chủ hoàn toàn của dân tộc.
Chính sách cai trị thâm độc nhất của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta là gì? *
1 điểm
A. Đồng hóa dân tộc
B. Bắt công nạp các sản vật quý
C. Đặt ra hàng trăm thứ thuế
D. Cướp đoạt ruộng đất
Đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã: *
1 điểm
A. Cấp đất do dân
B. Lên ngôi vua
C. Xưng Vương
D. Xưng tiết độ xứ, tiếp tục xây nền tự chủ
Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào: *
1 điểm
A. Đầu năm 905.
B. Đầu năm 906.
C. Đầu năm 907.
D. Đầu năm 908.
Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất là *
1 điểm
A. Khúc Thừa Dụ.
B. Khúc Hạo.
C. Dương Đình Nghệ.
D. Ngô Quyền.
Khúc Thừa Dụ là người ở: *
1 điểm
A. Hồng Châu – Ninh Giang – Hải Dương
B. Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội
C. Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội
D. Châu Phong – Việt Trì – Phú Thọ
Thời kì Bắc thuộc kết thúc được đánh dấu bằng sự kiện lịch sử *
1 điểm
A. cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng thắng lợi khoảng năm 776.
B. Khúc Thừa Dụ tự xưng Tiết độ sứ năm 905.
C. Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán xâm lược năm 931.
D. chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai là *
1 điểm
A. Khúc Thừa Dụ.
B. Khúc Hạo
C. Dương Đình Nghệ.
D. Ngô Quyền.
Dương Đình Nghệ là người quê ở đâu? *
1 điểm
A. Hà Nội.
B. Thanh Hóa.
C. Hải Dương.
D. Hưng Yên.
Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì: *
1 điểm
A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.
B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.
C. Phải công nhận việc đã rồi.
D. Sợ Khúc Thừa Dụ.
chỉ cần trả lời khoanh a,b,c hay d thôii nha
Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là
`->` D. Vạn Xuân (Đặt kinh đô ở cửa sông Tô Lịch.)
Trước âm mưu xâm lược nước ta của quân Nam Hán, ai là người đã đưa ra lời bàn: “Nếu ta sai người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu và bịt sắt đóng ở cửa biển trước, nhân khi nước triều lên, thuyền của họ tiễn vào trong hàng cọc, bấy giờ ta dễ bề chế ngự”?
`->` C. Ngô Quyền.(Trận Bạch Đằng năm 938, lợi dụng lợi thế thủy triều của sông Bạch Đằng lên tới 3m )
Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là
`->` B. con trai ông là Khúc Hạo(ông đã xây dựng một chính sách mới cho kinh tế nước nhà)
Người xây dựng đất nước theo đường lối “Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản di, nhân dân đều được yên vui” là ai?
`->` A. Khúc Hạo (sgk sử 6, cuộc chiến tranh giành độc lập của họ Khúc, họ dương)
Con người đầu tiên có mặt trên đất Hà Nội cách đây bao nhiêu năm
`->` B. khoảng 2 vạn năm
Hà Nội trở thành trung tâm chính trị xã hội của cả nước sau khi
`->` A. Thục Phán lên ngôi
Vị vua đầu tiên của nước ta là
`->`A. Hùng Vương.
Thời kì dựng nước đầu tiên nước ta có tên gọi là
`->` A. Văn Lang (sgk sử 6, Nước Văn Lang độc lập ra đời)
Kế sách đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền là
`->` D. dựa vào tự nhiên, bố trí trận địa mai phục để đánh trận quyết định.
Sự nghiệp của họ Khúc có ý nghĩa lịch sử to lớn là
`->` D. đặt nền móng cho sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự chủ hoàn toàn của dân tộc.
Chính sách cai trị thâm độc nhất của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta là gì?
`->` A. Đồng hóa dân tộc
Đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã:
`->` D. Xưng tiết độ xứ, tiếp tục xây nền tự chủ
Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:
`->`B. Đầu năm 906.
Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất là
`->`C. Dương Đình Nghệ.
Khúc Thừa Dụ là người ở:
`->` A. Hồng Châu – Ninh Giang – Hải Dương
Thời kì Bắc thuộc kết thúc được đánh dấu bằng sự kiện lịch sử
`->` D. chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai là
`->`D. Ngô Quyền.
Dương Đình Nghệ là người quê ở đâu?
`->` B. Thanh Hóa.
Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:
`->` C. Phải công nhận việc đã rồi.
Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là * 1 điểm
A. Văn Lang.
B. Âu Lạc.
C. Văn Lang, sau đó là Âu Lạc.
D. Vạn Xuân.
Trước âm mưu xâm lược nước ta của quân Nam Hán, ai là người đã đưa ra lời bàn: “Nếu ta sai người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu và bịt sắt đóng ở cửa biển trước, nhân khi nước triều lên, thuyền của họ tiễn vào trong hàng cọc, bấy giờ ta dễ bề chế ngự”? * 1 điểm
A. Khúc Thừa Dụ.
B. Dương Đình Nghệ.
C. Ngô Quyền.
D. Ngô Mân.
Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là * 1 điểm
A. Độc Cô Tổn
B. con trai ông là Khúc Hạo
C. Cao Chính Bình
D. Ngô Quyền
Người xây dựng đất nước theo đường lối “Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản di, nhân dân đều được yên vui” là ai? * 1 điểm
A. Khúc Hạo
B. Khúc Thùa Mĩ
C. Ngô Quyền
D. Dương Đình Nghệ
Con người đầu tiên có mặt trên đất Hà Nội cách đây bao nhiêu năm * 1 điểm
A. khoảng 4.000 năm
B. khoảng 2 vạn năm
C. khoảng 1 vạn năm
D. khoảng 3 vạn năm
Hà Nội trở thành trung tâm chính trị xã hội của cả nước sau khi * 1 điểm
A. Thục Phán lên ngôi
B. Vua Hùng lên ngôi
C. Lí Bí lên ngôi
D. Triệu Quang Phục lên ngôi
Vị vua đầu tiên của nước ta là * 1 điểm
A. Hùng Vương.
B. An Dương Vương,
C. Trưng Vương.
D. Triệu Việt Vương.
Thời kì dựng nước đầu tiên nước ta có tên gọi là * 1 điểm
A. Văn Lang.
B. Âu Lạc.
C. Văn Lang, sau đó là Âu Lạc.
D. Vạn Xuân.
Kế sách đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền là * 1 điểm
A. tập trung lực lượng, đánh đòn phủ đầu giành thắng lợi
B. chia nhỏ quân giặc để tiến công tiêu diệt từng bộ phận
C. bao vây quân địch, đánh du kích để tiêu hao dần sinh lực của chúng.
D. dựa vào tự nhiên, bố trí trận địa mai phục để đánh trận quyết định.
Sự nghiệp của họ Khúc có ý nghĩa lịch sử to lớn là * 1 điểm
A. khôi phục lại sự nghiệp của các vua Hùng
B. đem lại độc lập, tự do cho dân tộc
C. tạo điều kiện để đưa đất nước phát triển thành quốc gia hùng mạnh.
D. đặt nền móng cho sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự chủ hoàn toàn của dân tộc
Chính sách cai trị thâm độc nhất của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta là gì? * 1 điểm
A. Đồng hóa dân tộc
B. Bắt công nạp các sản vật quý
C. Đặt ra hàng trăm thứ thuế
D. Cướp đoạt ruộng đất
Đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã: * 1 điểm
A. Cấp đất do dân
B. Lên ngôi vua
C. Xưng Vương
D. Xưng tiết độ xứ, tiếp tục xây nền tự chủ
Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào: * 1 điểm
A. Đầu năm 905.
B. Đầu năm 906.
C. Đầu năm 907.
D. Đầu năm 908.
Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất là * 1 điểm
A. Khúc Thừa Dụ.
B. Khúc Hạo.
C. Dương Đình Nghệ.
D. Ngô Quyền.
Khúc Thừa Dụ là người ở: * 1 điểm
A. Hồng Châu – Ninh Giang – Hải Dương
B. Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội
C. Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội
D. Châu Phong – Việt Trì – Phú Thọ
Thời kì Bắc thuộc kết thúc được đánh dấu bằng sự kiện lịch sử * 1 điểm
A. cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng thắng lợi khoảng năm 776.
B. Khúc Thừa Dụ tự xưng Tiết độ sứ năm 905.
C. Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán xâm lược năm 931.
D. chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai là * 1 điểm
A. Khúc Thừa Dụ.
B. Khúc Hạo
C. Dương Đình Nghệ.
D. Ngô Quyền.
Dương Đình Nghệ là người quê ở đâu? * 1 điểm
A. Hà Nội.
B. Thanh Hóa.
C. Hải Dương.
D. Hưng Yên.
Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì: * 1 điểm
A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.
B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.
C. Phải công nhận việc đã rồi.
D. Sợ Khúc Thừa Dụ.