Năm 2010, khi mới về dạy học ở Trường tiểu học Võ Thị Sáu, tận mắt chứng kiến sự thiếu ăn, thiếu mặc của học sinh (HS) tiểu học ở vùng này, cô Huỳnh Thị Thùy Dung (33 tuổi) bắt đầu đi xin các nhà hảo tâm. Gặp gì cô xin nấy, từ tấm ảo, tập vở cho đến các loại nhu yếu phẩm cho học trò. Đa số các em là con đồng bào Dao, Tày, suốt ngày lên rẫy, không mấy quan tâm đến con em. Vì vậy, các em không chỉ thiểu sách vở, quần áo mà còn thiếu cả cơm ăn. Cô Dung tiến thêm một bước nấu ăn miễn phí cho lũ trẻ.
Cô Dung bắt đầu nấu buổi trưa cho những HS có nhà ở xa. “Ban đầu chi nấu đồ ăn thôi, còn cơm thì tụi nhỏ tự mang theo. Nhưng nhìn mỗi đứa mỗi gói cơm mang theo khác nhau thấy tội quả. Nhiều bé mang cơm trắng, nhiều bẻ thì cơm không có màu trắng, thậm chí nhiều bé không có cơm để mang theo”, cô Dung nhớ lại.
Bước tiếp theo, cô Dung gõ của các nhà tài trợ để có thể mỗi tuần nuôi cơm miễn phi vài ba bữa. Ước nguyện của cô đã được đền đáp. Các nhà hảo tâm đã giúp cô trò mỗi tuần 3 bữa ăn miễn phí. Nhưng đến lúc đó lại xuất hiện một nỗi khổ khác: nhà bếp quả tạm bọ, nhiều em phải ngồi bệt xuống nền đất để ăn. Trông cảnh ấy, rất khó cầm lòng. Thế rồi, cô Dung lại “thêm việc” cho mình xin nhà hảo tâm để xây cho các cháu một nhà ăn thật đàng hoàng, sạch sẽ. Câu 3 (1,0 điểm): Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ liệt kê được sử dụng trong câu văn “Vì vậy, các em không chỉ thiếu sách vở, quần áo mà còn thiếu cả cơm ăn.”. ai giúp m với
“Vì vậy, các em không chỉ thiếu sách vở, quần áo mà còn thiếu cả cơm ăn”.
Hiệu quả của BPTT liệt kê: nêu lên được sự khó khăn, thiếu thốn của các em học sinh do hoàn cảnh.
-Cặp quan hệ từ “không chỉ-mà” làm tăng thêm mức độ của câu,giúp người đọc thấy đc sự khó khăn của các em