Nét chính về tình hình kinh tế, khoa học – kĩ thuật, chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1973 – 2000:
1. Kinh tế
– Từ 1973, do tác động khủng hoảng năng lượng, kinh tế Nhật thường khủng hoảng và suy thoái ngắn.
– Từ nửa sau 1980, Nhật vươn lên trở thành siêu cường tài chính số một thế giới với dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mỹ, gấp 1,5 lần CHLB Đức, trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới.
– Từ đầu thập kỉ 90, lâm vào tình trạng suy thoái những vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.
2. Khoa học- kỹ thuật:
– Phát triển ở trình độ cao.
– Năm 1992, phóng 49 vệ tinh nhân tạo, hợp tác với Mỹ, Nga trong các chương trình vũ trụ quốc tế
3. Đối ngoại:
– Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mỹ.
– Thực hiện chính sách đối ngoại mới. Đưa ra các học thuyết: “Học thuyết Phu-cư-đa” (1977), “Học thuyết Kai-phu” (1991), Học thuyết Miyadaoa (1-1993) và học thuyết Hasimôtô (1-1997), coi trọng quan hệ với Tây Âu, mở rộng đối ngoại trên phạm vi toàn cầu, chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á.
– Từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế.
nhât bản năm 1973-2000
kinh tế :do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.Từ 1973,sự phát triển kinh tế của nhật thường xen kẽ với những giai đoạn suy thoái
Từ nửa sau những năm 80, trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới
từ 1991-2000:kinh Tế suy thoái,vẫn là 1 trong 3 trung tâm kinh tế lớn thế giới
kHKT:tiếp tục phát triển ở trình độ cao
đối ngoại:+tiếp tục duy trì liên minh chặt chẽ với mĩ
+tăng cường quan hệ với các nước đông nam á và tổ chức ASEAN
+21/9/1973,thiết lập quan hệ ngoại giao với việt nam
+coi trọng quan hệ với phương tây ,mở rộng quan hệ trên phạm vi toàn cầu,chú trọng các nước đông nam á{1991-2000}
Nét chính về tình hình kinh tế, khoa học – kĩ thuật, chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1973 – 2000:
1. Kinh tế
– Từ 1973, do tác động khủng hoảng năng lượng, kinh tế Nhật thường khủng hoảng và suy thoái ngắn.
– Từ nửa sau 1980, Nhật vươn lên trở thành siêu cường tài chính số một thế giới với dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mỹ, gấp 1,5 lần CHLB Đức, trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới.
– Từ đầu thập kỉ 90, lâm vào tình trạng suy thoái những vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.
2. Khoa học- kỹ thuật:
– Phát triển ở trình độ cao.
– Năm 1992, phóng 49 vệ tinh nhân tạo, hợp tác với Mỹ, Nga trong các chương trình vũ trụ quốc tế
3. Đối ngoại:
– Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mỹ.
– Thực hiện chính sách đối ngoại mới. Đưa ra các học thuyết: “Học thuyết Phu-cư-đa” (1977), “Học thuyết Kai-phu” (1991), Học thuyết Miyadaoa (1-1993) và học thuyết Hasimôtô (1-1997), coi trọng quan hệ với Tây Âu, mở rộng đối ngoại trên phạm vi toàn cầu, chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á.
– Từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế.