Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt (lần 2)
0 bình luận về “Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt (lần 2)”
* Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 (1075 – 1077) của nhà Lý, có 4 điểm độc đáo:
– Chủ động tiến công để ngăn chặn thế mạnh của địch (tiên phát chế nhân), tiến công để phòng vệ, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống, để ổn định địa phận phía Nam nhà Lý đem quân đi đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Champa
– Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt ngay sau khi đánh thắng nhà Tống ở Châu Ung, Châu Khâm, Châu Liêm
– Khích lệ tinh thần binh sĩ, làm cho quân Tống hoang mang tâm lí bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
– Chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị giảng hòa thể hiện ý chí hòa bình của quân ta, đồng thời bảo vệ độc lập dân tộc
* Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 (1075 – 1077) của nhà Lý, có 4 điểm độc đáo:
– Chủ động tiến công để ngăn chặn thế mạnh của địch (tiên phát chế nhân), tiến công để phòng vệ, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống, để ổn định địa phận phía Nam nhà Lý đem quân đi đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Champa
– Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt ngay sau khi đánh thắng nhà Tống ở Châu Ung, Châu Khâm, Châu Liêm
– Khích lệ tinh thần binh sĩ, làm cho quân Tống hoang mang tâm lí bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
– Chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị giảng hòa thể hiện ý chí hòa bình của quân ta, đồng thời bảo vệ độc lập dân tộc