nét nổi bật của chính trị dưới thời Nguyễn 21/07/2021 Bởi Gianna nét nổi bật của chính trị dưới thời Nguyễn
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước ,chính sách ngoại giao: a. Bối cảnh : – Sau khi đánh bại Tây Sơn, năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi ,lấy niên hiệu là Gia Long, thành lập nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân (Huế) – Năm 1804, đổi tên nước là Việt Nam rồi Đại Nam. b. Tổ chức bộ máy nhà nước: Ờ TW :Tổ chức theo mô hình thời Lê. – Ở địa phương: Chia đất nước làm 3 vùng : Bắc thành, Gia Định Thành và các Trực Doanh (Trung Bộ) do triều đình trực tiếp quản lý. -Năm 1832 Vua Minh Mạng cải cách hành chính : ,chia nước thành 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên , đứng đầu là Tổng đốc Tuần Phủ do triều Đình điều hành. -Giao Dục: Quan lại được tuyển chọn qua khoa cử. -Luật Pháp: Ban hành Hoàng Triều Luật Lệ có 400 điều. -Quân đội: được tổ chức qui củ,nhưng trang bị lạc hậu. c. Ngoại giao: -Thuần phục nhà Thanh , Lào và CPC thuần phục. -Với phương Tây thì “đóng cửa”… 2.Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn: a. Nông nghiệp: – Thực hiện chính sách quân điền, nhưng hiệu quả không cao. -Khuyến khích khai hoang và xây dựng đê bao, bằng nhiều hình thức. -Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông vẫn được duy trì. Làm bớt cảnh đói nghèo. => Những chính sách của nhà Nguyễn không còn phù hợp Việt Nam XIX vẫn là nước PK nông nghiệp lạc hậu. b.Thủ công nghiệp: Thủ Công Nghiệp Nhà Nước: – Được nhà nước quan tâm, tổ chức với qui mô lớn: các xưởng vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói ,… – Thợ Quan xưởng đóng tàu thuỷ chạy bằng động cơ hơi nước. * Thủ Công Nghiệp Nhân Dân: -Các nghề thủ công truyền thống được duy trì. -Xuất hiện nghề mới: in tranh dân gian. c.Thương nghiệp: – Nội thương: Phát triển chậm chạp. -Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền về ngoại thương.dè chừng với Phương Tây, vì vây đô thị lụi tàn dần. 3.Tình hình văn hoá giáo dục: *Giáo dục: Nho học được củng cố. *Tôn giáo: Độc tôn Nho giáo ,hạn chế đạo Thiên Chúa. Tín ngưỡng dân gian phát triển. *Văn học: Chữ nôm phát triển, các tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương ,Bà Huyện Thanh Quan… * Sử học: Thành lập Quốc sử Quán ,soạn được nhiều bộ sử lớn,như Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí… *Kiến trúc : Xây dựng kinh đô và các lăng tẩm .. -Nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triễn. ✞ঔৣċhÚċ bẠn hỌċ tỐt๖ۣۜ✿‿ Bình luận
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước ,chính sách ngoại giao:
a. Bối cảnh :
– Sau khi đánh bại Tây Sơn, năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi ,lấy niên hiệu là Gia Long, thành lập nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân (Huế)
– Năm 1804, đổi tên nước là Việt Nam rồi Đại Nam.
b. Tổ chức bộ máy nhà nước:
Ờ TW :Tổ chức theo mô hình thời Lê.
– Ở địa phương: Chia đất nước làm 3 vùng : Bắc thành, Gia Định Thành và các Trực Doanh (Trung Bộ) do triều đình trực tiếp quản lý.
-Năm 1832 Vua Minh Mạng cải cách hành chính :
,chia nước thành 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên , đứng đầu là Tổng đốc Tuần Phủ do triều Đình điều hành.
-Giao Dục: Quan lại được tuyển chọn qua khoa cử.
-Luật Pháp: Ban hành Hoàng Triều Luật Lệ có 400 điều.
-Quân đội: được tổ chức qui củ,nhưng trang bị lạc hậu.
c. Ngoại giao:
-Thuần phục nhà Thanh , Lào và CPC thuần phục.
-Với phương Tây thì “đóng cửa”…
2.Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn:
a. Nông nghiệp:
– Thực hiện chính sách quân điền, nhưng hiệu quả không cao.
-Khuyến khích khai hoang và xây dựng đê bao, bằng nhiều hình thức.
-Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông vẫn được duy trì. Làm bớt cảnh đói nghèo.
=> Những chính sách của nhà Nguyễn không còn phù hợp Việt Nam XIX vẫn là nước PK nông nghiệp lạc hậu.
b.Thủ công nghiệp:
Thủ Công Nghiệp Nhà Nước:
– Được nhà nước quan tâm, tổ chức với qui mô lớn: các xưởng vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói ,…
– Thợ Quan xưởng đóng tàu thuỷ chạy bằng động cơ hơi nước.
* Thủ Công Nghiệp Nhân Dân:
-Các nghề thủ công truyền thống được duy trì.
-Xuất hiện nghề mới: in tranh dân gian.
c.Thương nghiệp:
– Nội thương: Phát triển chậm chạp.
-Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền về ngoại thương.dè chừng với Phương Tây, vì vây đô thị lụi tàn dần.
3.Tình hình văn hoá giáo dục:
*Giáo dục: Nho học được củng cố.
*Tôn giáo: Độc tôn Nho giáo ,hạn chế đạo Thiên Chúa.
Tín ngưỡng dân gian phát triển.
*Văn học: Chữ nôm phát triển, các tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương ,Bà Huyện Thanh Quan…
* Sử học: Thành lập Quốc sử Quán ,soạn được nhiều bộ sử lớn,như Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí…
*Kiến trúc : Xây dựng kinh đô và các lăng tẩm ..
-Nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triễn.
✞ঔৣċhÚċ bẠn hỌċ tỐt๖ۣۜ✿‿