Nếu 1 KG có A=T=1050 G=X=1650 thì số Nu từng loại ở kì giữa NP, kì cuối NP, kì giữa GPII là bao nhiêu ạ 17/07/2021 Bởi Josie Nếu 1 KG có A=T=1050 G=X=1650 thì số Nu từng loại ở kì giữa NP, kì cuối NP, kì giữa GPII là bao nhiêu ạ
Đáp án: * Kì giữa nguyên phân: + `A = T = 2100` Nu + `G = X = 3300` Nu * Kì cuối nguyên phân: + `A = T = 1050` Nu + `G = X = 1650` Nu * Kì giữa giảm phân II: + `A = T = 1050` Nu + `G = X = 1650` Nu Bình luận
Ở kì giữa nguyên phân, NST ở dạng kép do đó số nucleotit cũng gấp đôi so với số nucleotit bình thường lúc chưa nhân đôi: $A = T = 1050 × 2 = 2100$ $G = X = 1650 × 2 = 3300$ Ở kì cuối lúc tế bào chất chưa phân chia thì số nucleotit bằn với kì giữa. Khi tế bào chất đã phân chia thì giống một tế bào ở trạng thái chưa nhân đôi: $A = T = 1050; G = X = 1650$ Ở kì giữa giảm phân II, bộ NST n kép, số nucleotit sẽ bằng với 2n đơn, do vậy ta có: $A = T = 1050; G = X = 1650$ Bình luận
Đáp án:
* Kì giữa nguyên phân:
+ `A = T = 2100` Nu
+ `G = X = 3300` Nu
* Kì cuối nguyên phân:
+ `A = T = 1050` Nu
+ `G = X = 1650` Nu
* Kì giữa giảm phân II:
+ `A = T = 1050` Nu
+ `G = X = 1650` Nu
Ở kì giữa nguyên phân, NST ở dạng kép do đó số nucleotit cũng gấp đôi so với số nucleotit bình thường lúc chưa nhân đôi:
$A = T = 1050 × 2 = 2100$
$G = X = 1650 × 2 = 3300$
Ở kì cuối lúc tế bào chất chưa phân chia thì số nucleotit bằn với kì giữa.
Khi tế bào chất đã phân chia thì giống một tế bào ở trạng thái chưa nhân đôi:
$A = T = 1050; G = X = 1650$
Ở kì giữa giảm phân II, bộ NST n kép, số nucleotit sẽ bằng với 2n đơn, do vậy ta có:
$A = T = 1050; G = X = 1650$