nêu 1 ví dụ để chứng minh cho mỗi tính chất của phản xạ
0 bình luận về “nêu 1 ví dụ để chứng minh cho mỗi tính chất của phản xạ”
Đáp án:
Phản xạ
-Phản xạ là phản ứng của cơ thể đối với kích thích của môi trường bên ngoài cũng như bên trong của cơ thể. Phản ứng này thực hiện nhờ hệ thần kinh, qua năm phần cơ bản hợp thành cung phản xạ:
-Bộ phận cảm thụ: các phân tử cảm thụ thường nằm trên da, bề mặt da, bề mặt khớp, thành mạch, bề mặt các tạng, cơ quan trong cơ thể.
-Dây thần kinh truyền vào: dây cảm giác hoặc dây thần kinh thực vật.
-Trung tâm thần kinh.
-Dây thần kinh truyền ra: dây thần kinh vận động hoặc dây thần kinh thực vật.
-Bộ phận đáp ứng là cơ hoặc tuyến.
-Gồm 2 loại phản xạ: Phản xạ có điều kiện và Phản xạ không điều kiện
+Phản xạ không điều kiện:Là loại phản xạ có cung phản xạ cố định, có tính bản năng, tồn tại vĩnh viễn suốt đời và có khả năng di truyền sang đời sau. Khi có một kích thích nhất định tác động lên một bộ phận cảm thụ nhất định sẽ gây một phản ứng nhất định của cơ thể, không cần thêm một điều kiện nào khác.
Ví dụ: trung tâm phản xạ gân xương, phản xạ trương lực cơ nằm ở tuỷ sống, trung tâm của phản xạ giảm áp, phản xạ hô hấp nằm ở hành não.
+Phản xạ có điều kiệnlà phản xạ được thành lập trong cuộc sống, sau quá trình luyện tập và phải dựa trên cơ sở của phản xạ không điều kiện, hay nói một cách khác muốn tạo phản xạ có điều kiện cần phải có tác nhân kích thích không điều kiện
Ví dụ: bơm nước axit có vị chua vào mồm chó, con vật có phản ứng tiết nước bọt, làm cho axit chua bị pha loãng đi, và bị tống ra ngoài. Đó là phản ứng bẩm sinh đã có.
-Phản xạ có điều kiện có cung phản xạ phức tạp hơn Phản xạ không điều kiện .
Đáp án:
Phản xạ
-Phản xạ là phản ứng của cơ thể đối với kích thích của môi trường bên ngoài cũng như bên trong của cơ thể. Phản ứng này thực hiện nhờ hệ thần kinh, qua năm phần cơ bản hợp thành cung phản xạ:
-Bộ phận cảm thụ: các phân tử cảm thụ thường nằm trên da, bề mặt da, bề mặt khớp, thành mạch, bề mặt các tạng, cơ quan trong cơ thể.
-Dây thần kinh truyền vào: dây cảm giác hoặc dây thần kinh thực vật.
-Trung tâm thần kinh.
-Dây thần kinh truyền ra: dây thần kinh vận động hoặc dây thần kinh thực vật.
-Bộ phận đáp ứng là cơ hoặc tuyến.
-Gồm 2 loại phản xạ: Phản xạ có điều kiện và Phản xạ không điều kiện
+Phản xạ không điều kiện:Là loại phản xạ có cung phản xạ cố định, có tính bản năng, tồn tại vĩnh viễn suốt đời và có khả năng di truyền sang đời sau. Khi có một kích thích nhất định tác động lên một bộ phận cảm thụ nhất định sẽ gây một phản ứng nhất định của cơ thể, không cần thêm một điều kiện nào khác.
Ví dụ: trung tâm phản xạ gân xương, phản xạ trương lực cơ nằm ở tuỷ sống, trung tâm của phản xạ giảm áp, phản xạ hô hấp nằm ở hành não.
+Phản xạ có điều kiệnlà phản xạ được thành lập trong cuộc sống, sau quá trình luyện tập và phải dựa trên cơ sở của phản xạ không điều kiện, hay nói một cách khác muốn tạo phản xạ có điều kiện cần phải có tác nhân kích thích không điều kiện
Ví dụ: bơm nước axit có vị chua vào mồm chó, con vật có phản ứng tiết nước bọt, làm cho axit chua bị pha loãng đi, và bị tống ra ngoài. Đó là phản ứng bẩm sinh đã có.
-Phản xạ có điều kiện có cung phản xạ phức tạp hơn Phản xạ không điều kiện .
Giải thích các bước giải:
chúc bn hk tốt
Phản xạ không điều kiện:
+ Thấy đồ chua => tiết nước bọt
+ Một cơn gió thổi qua=> nổi da gà
+ nóng thì chảy mồ hôi
Phản xạ có điều kiện:
+ Thấy mưa thì mặc áo mưa, nắng thì đội mũ che ô
+ Bật quạt khi trời nóng, mặc áo ấm khi trời lạnh
+ Thấy 2 thằng con trai hun nhau=>la hét, chụp ảnh và hưởng thụ
Xin ctlhn ạ:))