nêu 2 đại diện lớp giáp xác, hình nhện, sâu bọ và nêu đặc điểm chung của mỗi con 25/07/2021 Bởi Serenity nêu 2 đại diện lớp giáp xác, hình nhện, sâu bọ và nêu đặc điểm chung của mỗi con
Đại diện của lớp giáp xác là: mọt ẩm, rận nước Mọt ẩm: Kích thước nhỏ; lối sống ở cạn nhưng cần môi trường ẩm ướt; thở bằng mang;di chuyển bằng chân Rận nước: Kích thước rất nhỏ; di chuyển bằng đôi râu lớn; sống tự do; mùa hạ sinh toàn con cái, sống ở nước Đại diện thuộc lớp hình nhện : Bọ cạp , cái ghẻ Cơ thể có 2 phần: Đầu- ngực và bụng, thường có 4 đôi chân bò. Hoạt động chủ yếu vào ban đêm. Tập tính thích nghi với săn bắt mồi sống. Đa số lớp hình nhện có lợi Đại diện thuộc lớp sâu bọ: châu chấu, cào cào Cơ thể gồm 3 phần riêng biệt: đầu, ngực, bụng Đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. Hô hấp bằng ống khí. Bình luận
Lớp giáp xác: cua, chân kiến,.. +giáp sát rất đa dạng về loài và kích thước +Môi trường sống là dưới nước, trên cạn,.. +Lối sống: hang hốc (cua đồng): sống tự do và kí sinh (chân kiến) -Lớp hình nhện: Nhện, bọ cạp,.. Nhện: +Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ +4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới +Hoạt động chủ yếu về ban đêm +Chăng lưới để bắt mồi -Bọ cạp: +Hoạt động vào ban đêm, cuối đuôi có nọc độc -Lớp sâu bọ: châu chấu, kiến +Cơ thể gồm ba phần: đầu ,ngực ,bụng +Châu chấu di chuyển bằng cách: nhảy, bò, bay – kiến +Cơ thể gồm ba phần: đầu ,ngực ,bụng +kiến sống theo bầy đàn,di chuyển băng 6 chân,.. Bình luận
Đại diện của lớp giáp xác là: mọt ẩm, rận nước
Mọt ẩm: Kích thước nhỏ; lối sống ở cạn nhưng cần môi trường ẩm ướt; thở bằng mang;di chuyển bằng chân
Rận nước: Kích thước rất nhỏ; di chuyển bằng đôi râu lớn; sống tự do; mùa hạ sinh toàn con cái, sống ở nước
Đại diện thuộc lớp hình nhện : Bọ cạp , cái ghẻ
Cơ thể có 2 phần: Đầu- ngực và bụng, thường có 4 đôi chân bò.
Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
Tập tính thích nghi với săn bắt mồi sống.
Đa số lớp hình nhện có lợi
Đại diện thuộc lớp sâu bọ: châu chấu, cào cào
Cơ thể gồm 3 phần riêng biệt: đầu, ngực, bụng
Đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Hô hấp bằng ống khí.
Lớp giáp xác: cua, chân kiến,..
+giáp sát rất đa dạng về loài và kích thước
+Môi trường sống là dưới nước, trên cạn,..
+Lối sống: hang hốc (cua đồng): sống tự do và kí sinh (chân kiến)
-Lớp hình nhện: Nhện, bọ cạp,..
Nhện: +Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ
+4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới
+Hoạt động chủ yếu về ban đêm
+Chăng lưới để bắt mồi
-Bọ cạp:
+Hoạt động vào ban đêm, cuối đuôi có nọc độc
-Lớp sâu bọ: châu chấu, kiến
+Cơ thể gồm ba phần: đầu ,ngực ,bụng
+Châu chấu di chuyển bằng cách: nhảy, bò, bay
– kiến
+Cơ thể gồm ba phần: đầu ,ngực ,bụng
+kiến sống theo bầy đàn,di chuyển băng 6 chân,..