nêu 3 – 4 vd về tem viết giới thiệu con tem 3-4 con tem
0 bình luận về “nêu 3 – 4 vd về tem viết giới thiệu con tem 3-4 con tem”
tem quý hiếm của Việt Nam Qua 70 năm phát triển, tem Bưu chính Việt Nam đã đồng hành trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Mẫu tem đầu tiên của Việt Nam phát hành ngày 2-9-1946, đến nay chúng ta có 1.067 mẫu tem và gần 200 tem khối. Những năm gần đây, do phong trào sưu tập tem phát triển tại 34 hội tem trong cả nước, nhất là mỗi khi có các cuộc triển lãm, trưng bày tem – dù là cấp các câu lạc bộ, tỉnh, thành, khu vực hay quốc gia… thì giới sưu tập tem lại sôi động trong việc sưu tầm, trao đổi, mua bán vật phẩm bưu chính nhằm bổ sung những cái thiếu, nâng cao tri thức, tăng thêm giá trị của sự quý hiếm trong bộ sưu tập triển lãm… Do vậy, thị trường tem chơi tăng dần theo nhu cầu… Có con tem hơn 5 triệu đồng, phong bì thực gửi cũng có giá vài chục đến vài trăm đồng; tem khối, bưu ảnh maxicard cũng chẳng thua kém tùy theo đề tài, thời điểm phát hành và ý nghĩa, giá trị của nghiệp vụ bưu chính trên ấn phẩm…
3 mẫu tem và 4 tem khối quý hiếm có giá trị cao.
Trong kho tàng tem Việt Nam hiện nay, số mẫu tem và tem khối quý hiếm không nhiều, xin được giới thiệu cùng các bạn tham khảo để sưu tập bổ sung cho chuyên đề của mình.
Mẫu tem quý:
– Mẫu tem Mạc Thị Bưởi có giá tiền 5.000đ, phát hành ngày 3-11-1956, do họa sĩ Bùi Trang Chước thiết kế. Bộ này có tem 4 in khác màu, khác giá tiền.
– Mẫu tem Thương binh không có giá tiền, phát hành ngày 10-9-1963 do họa sĩ Trần Lương thiết kế. Bộ tem có 3 mẫu in hình Huân chương Chiến công; trong đó, mẫu tem thương binh in năm 1965 là mẫu tem siêu quý hiếm.
– Mẫu tem Quân đội không có giá tiền, phát hành ngày 25-9-1966 do họa sĩ Trần Lương thiết kế. Bộ tem này có 3 mẫu in hình bộ đội, dân quân, khác màu; trong đó, mẫu tem màu xanh lá mạ cực kỳ quý hiếm.
Tem khối (bloc tem) quý:
– Tem khối mã số 67B in chân dung V.I.Lê-nin, phát hành ngày 22-4-1960 do họa sĩ Nguyễn Thế Vinh thiết kế.
– Tem khối mã số 134B in hình cò trắng, phát hành ngày 15-10-1963 do họa sĩ Lê Vinh thiết kế.
– Tem khối mã số 261 in hình ngũ hổ, phát hành ngày 25-11-1971 do họa sĩ Trần Lương thiết kế.
– Tem khối mã số 582B in hình tranh đàn ngựa của Từ Bi Hồng, phát hành ngày 22-12-1989 do họa sĩ Nguyễn Thế Vinh thiết kế.
Ngoài các tem khối trên, trong tương lai, một số tem khối sẽ trở thành quý hiếm như: tem khối mã số 70B phát hành ngày 19-5-1960 in hình các cháu thiếu nhi chúc thọ Bác Hồ, do họa sĩ Nguyễn Thế Vinh thiết kế; tem khối mã số 95B phát hành ngày 18-11-1961, in hình tranh tố nữ, do họa sĩ Nguyễn Thế Vinh, Trịnh Quốc Thụ thiết kế; tem khối mã số 239B1 phát hành ngày 19-5-1970, in hình chân dung Bác Hồ, do họa sĩ Trịnh Quốc Thụ thiết kế.
Nếu các mẫu tem và tem khối dán trên bì thư thực gởi thì giá trị còn cao hơn nhiều, hoặc các bạn có những mẫu tem, tem khối trên còn sống (tem chưa dán thư) thì đó là một gia tài tem có giá trị rất cao.
Kim Đồng (1929 – 15 tháng 2 năm 1943) là bí danh của Nông Văn Dèn (một số sách báo ghi nhầm thành Nông Văn Dền), một thiếu niên người dân tộc Nùng, ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Anh là người đội trưởng đầu tiên của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Đội TNTP HCM được thành lập ngày 15 tháng 5 năm 1941. Bí danh của năm đội viên đầu tiên là: Kim Đồng, Cao Sơn, Thanh Minh, Thanh Thủy, Thủy Tiên.
Kim Đồng đã cùng đồng đội làm nhiệm vụ giao liên, đưa đón Việt Minh và chuyển thư từ. Trong một lần đi liên lạc, khi cán bộ đang có cuộc họp, anh phát hiện có quân Pháp đang tới nơi cư trú của cán bộ, Kim Đồng đã đánh lạc hướng họ để các bạn của mình đưa bộ đội về căn cứ được an toàn. Kim Đồng chạy qua suối, quân Pháp theo không kịp liền nổ súng vào anh. Kim Đồng ngã xuống ngay bên bờ suối Lê Nin (Cao Bằng) ngày 15 tháng 2 năm 1943, khi vừa tròn 14 tuổi.
Tháng 7 năm 1997, Kim Đồng được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang.
Tem số 2: Chị Võ Thị Sáu
Chị Võ Thị Sáu, sinh năm 1933 trong một gia đình nghèo ở Đất Đỏ, cha làm nghề đánh xe ngựa, mẹ bán bì bún tại chợ Đất Đỏ; đầu năm 1946, thực dân Pháp trở lại chiếm các địa bàn tại Bà Rịa lần thứ hai, trong đó có Đất Đỏ. Chi Sáu lúc ấy cũng vừa tròn 11 tuổi, với bản chất thật thà, hiền lành và chất phát, yêu quê hương, đất nước, nên nhìn thấy những cảnh giết người, cướp của tàn bạo của bọn lính Pháp, trong lòng chị đã hình thành một ý chí căm thù mãnh liệt, sâu sắc bọn thực dân xâm lược.
Là người chiến sĩ kiên cường, dũng cảm, trung thành, chị Võ Thị Sáu vinh dự được Đảng ủy nhà tù Côn Đảo kết nạp vào Đảng Lao động Việt Nam và công nhận là đảng viên chính thức.
Chị Võ Thị Sáu hy sinh vào sáng ngày 23/01/1952. Khi giặc Pháp đưa chị ra xử bắn, với nét mặt ung dung, bước đi vững chắc, ngẩng cao đầu, cất lên bài hát Quốc tế ca, với tinh thần lạc quan cách mạng, chị đã thể hiện tinh thần bất khuất của người chiến sĩ cộng sản.
Tem số 3: anh Nguyễn Văn Trỗi
Liệt sĩ cách mạng, chiến sĩ biệt động nội thành Nguyễn Văn Trỗi sinh ngày 01/02/1940 tại làng Thanh Quýt, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.
Tháng 5/1964, chính phủ Hoa Kỳ phái một phái đoàn chính trị, quân sự cao cấp sang Sài Gòn nghiên cứu tình hình miền Nam. Với lòng căm thù giặc sâu sắc, ông xin Ban chỉ huy quân sự biệt động tiêu diệt phái đoàn do Bộ trưởng Quốc phòng là Robert Macnamara dẫn đầu. Giữa lúc đang tiến hành công tác gài mìn tại cầu Công Lý (nay là cầu Nguyễn Văn Trỗi) ông bị bắt lúc 22 giờ đêm ngày 09/05/1964.
Trong nhà lao, ông bị nhiều cực hình và cám dỗ, nhưng ông không khai báo gì. Chính quyền Nguyễn Khánh đưa ông ra tòa quân sự kết án tử hình nhằm uy hiếp tinh thần chống Mỹ trong nhân dân ta lúc bấy giờ. Chúng đưa ông ra xử bắn tại vườn rau nhà lao Chí Hòa – Sài Gòn lúc 09g45’, ngày 15/10/1964. Năm đó ông 24 tuổi.
Sau khi hy sinh, ông được Đảng Lao động Việt Nam tại miền Nam truy nhận là Đảng viên và truy tặng Huân chương Thành Đồng hạng nhất.
tem quý hiếm của Việt Nam
Qua 70 năm phát triển, tem Bưu chính Việt Nam đã đồng hành trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Mẫu tem đầu tiên của Việt Nam phát hành ngày 2-9-1946, đến nay chúng ta có 1.067 mẫu tem và gần 200 tem khối. Những năm gần đây, do phong trào sưu tập tem phát triển tại 34 hội tem trong cả nước, nhất là mỗi khi có các cuộc triển lãm, trưng bày tem – dù là cấp các câu lạc bộ, tỉnh, thành, khu vực hay quốc gia… thì giới sưu tập tem lại sôi động trong việc sưu tầm, trao đổi, mua bán vật phẩm bưu chính nhằm bổ sung những cái thiếu, nâng cao tri thức, tăng thêm giá trị của sự quý hiếm trong bộ sưu tập triển lãm… Do vậy, thị trường tem chơi tăng dần theo nhu cầu… Có con tem hơn 5 triệu đồng, phong bì thực gửi cũng có giá vài chục đến vài trăm đồng; tem khối, bưu ảnh maxicard cũng chẳng thua kém tùy theo đề tài, thời điểm phát hành và ý nghĩa, giá trị của nghiệp vụ bưu chính trên ấn phẩm…
3 mẫu tem và 4 tem khối quý hiếm có giá trị cao.
Trong kho tàng tem Việt Nam hiện nay, số mẫu tem và tem khối quý hiếm không nhiều, xin được giới thiệu cùng các bạn tham khảo để sưu tập bổ sung cho chuyên đề của mình.
Mẫu tem quý:
– Mẫu tem Mạc Thị Bưởi có giá tiền 5.000đ, phát hành ngày 3-11-1956, do họa sĩ Bùi Trang Chước thiết kế. Bộ này có tem 4 in khác màu, khác giá tiền.
– Mẫu tem Thương binh không có giá tiền, phát hành ngày 10-9-1963 do họa sĩ Trần Lương thiết kế. Bộ tem có 3 mẫu in hình Huân chương Chiến công; trong đó, mẫu tem thương binh in năm 1965 là mẫu tem siêu quý hiếm.
– Mẫu tem Quân đội không có giá tiền, phát hành ngày 25-9-1966 do họa sĩ Trần Lương thiết kế. Bộ tem này có 3 mẫu in hình bộ đội, dân quân, khác màu; trong đó, mẫu tem màu xanh lá mạ cực kỳ quý hiếm.
Tem khối (bloc tem) quý:
– Tem khối mã số 67B in chân dung V.I.Lê-nin, phát hành ngày 22-4-1960 do họa sĩ Nguyễn Thế Vinh thiết kế.
– Tem khối mã số 134B in hình cò trắng, phát hành ngày 15-10-1963 do họa sĩ Lê Vinh thiết kế.
– Tem khối mã số 261 in hình ngũ hổ, phát hành ngày 25-11-1971 do họa sĩ Trần Lương thiết kế.
– Tem khối mã số 582B in hình tranh đàn ngựa của Từ Bi Hồng, phát hành ngày 22-12-1989 do họa sĩ Nguyễn Thế Vinh thiết kế.
Ngoài các tem khối trên, trong tương lai, một số tem khối sẽ trở thành quý hiếm như: tem khối mã số 70B phát hành ngày 19-5-1960 in hình các cháu thiếu nhi chúc thọ Bác Hồ, do họa sĩ Nguyễn Thế Vinh thiết kế; tem khối mã số 95B phát hành ngày 18-11-1961, in hình tranh tố nữ, do họa sĩ Nguyễn Thế Vinh, Trịnh Quốc Thụ thiết kế; tem khối mã số 239B1 phát hành ngày 19-5-1970, in hình chân dung Bác Hồ, do họa sĩ Trịnh Quốc Thụ thiết kế.
Nếu các mẫu tem và tem khối dán trên bì thư thực gởi thì giá trị còn cao hơn nhiều, hoặc các bạn có những mẫu tem, tem khối trên còn sống (tem chưa dán thư) thì đó là một gia tài tem có giá trị rất cao.
Tem số 1: anh Kim Đồng
Kim Đồng (1929 – 15 tháng 2 năm 1943) là bí danh của Nông Văn Dèn (một số sách báo ghi nhầm thành Nông Văn Dền), một thiếu niên người dân tộc Nùng, ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Anh là người đội trưởng đầu tiên của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Đội TNTP HCM được thành lập ngày 15 tháng 5 năm 1941. Bí danh của năm đội viên đầu tiên là: Kim Đồng, Cao Sơn, Thanh Minh, Thanh Thủy, Thủy Tiên.
Kim Đồng đã cùng đồng đội làm nhiệm vụ giao liên, đưa đón Việt Minh và chuyển thư từ. Trong một lần đi liên lạc, khi cán bộ đang có cuộc họp, anh phát hiện có quân Pháp đang tới nơi cư trú của cán bộ, Kim Đồng đã đánh lạc hướng họ để các bạn của mình đưa bộ đội về căn cứ được an toàn. Kim Đồng chạy qua suối, quân Pháp theo không kịp liền nổ súng vào anh. Kim Đồng ngã xuống ngay bên bờ suối Lê Nin (Cao Bằng) ngày 15 tháng 2 năm 1943, khi vừa tròn 14 tuổi.
Tháng 7 năm 1997, Kim Đồng được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang.
Tem số 2: Chị Võ Thị Sáu
Chị Võ Thị Sáu, sinh năm 1933 trong một gia đình nghèo ở Đất Đỏ, cha làm nghề đánh xe ngựa, mẹ bán bì bún tại chợ Đất Đỏ; đầu năm 1946, thực dân Pháp trở lại chiếm các địa bàn tại Bà Rịa lần thứ hai, trong đó có Đất Đỏ. Chi Sáu lúc ấy cũng vừa tròn 11 tuổi, với bản chất thật thà, hiền lành và chất phát, yêu quê hương, đất nước, nên nhìn thấy những cảnh giết người, cướp của tàn bạo của bọn lính Pháp, trong lòng chị đã hình thành một ý chí căm thù mãnh liệt, sâu sắc bọn thực dân xâm lược.
Là người chiến sĩ kiên cường, dũng cảm, trung thành, chị Võ Thị Sáu vinh dự được Đảng ủy nhà tù Côn Đảo kết nạp vào Đảng Lao động Việt Nam và công nhận là đảng viên chính thức.
Chị Võ Thị Sáu hy sinh vào sáng ngày 23/01/1952. Khi giặc Pháp đưa chị ra xử bắn, với nét mặt ung dung, bước đi vững chắc, ngẩng cao đầu, cất lên bài hát Quốc tế ca, với tinh thần lạc quan cách mạng, chị đã thể hiện tinh thần bất khuất của người chiến sĩ cộng sản.
Tem số 3: anh Nguyễn Văn Trỗi
Liệt sĩ cách mạng, chiến sĩ biệt động nội thành Nguyễn Văn Trỗi sinh ngày 01/02/1940 tại làng Thanh Quýt, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.
Tháng 5/1964, chính phủ Hoa Kỳ phái một phái đoàn chính trị, quân sự cao cấp sang Sài Gòn nghiên cứu tình hình miền Nam. Với lòng căm thù giặc sâu sắc, ông xin Ban chỉ huy quân sự biệt động tiêu diệt phái đoàn do Bộ trưởng Quốc phòng là Robert Macnamara dẫn đầu. Giữa lúc đang tiến hành công tác gài mìn tại cầu Công Lý (nay là cầu Nguyễn Văn Trỗi) ông bị bắt lúc 22 giờ đêm ngày 09/05/1964.
Trong nhà lao, ông bị nhiều cực hình và cám dỗ, nhưng ông không khai báo gì. Chính quyền Nguyễn Khánh đưa ông ra tòa quân sự kết án tử hình nhằm uy hiếp tinh thần chống Mỹ trong nhân dân ta lúc bấy giờ. Chúng đưa ông ra xử bắn tại vườn rau nhà lao Chí Hòa – Sài Gòn lúc 09g45’, ngày 15/10/1964. Năm đó ông 24 tuổi.
Sau khi hy sinh, ông được Đảng Lao động Việt Nam tại miền Nam truy nhận là Đảng viên và truy tặng Huân chương Thành Đồng hạng nhất.