nêu 3 biện pháp diệt sán lá gan tại 3 giai đoạn của vòng đời
0 bình luận về “nêu 3 biện pháp diệt sán lá gan tại 3 giai đoạn của vòng đời”
Đáp án: Ăn chín uống sôi: Sán lá gan thâm nhập vào cơ thể qua đường ăn uống nên để ngăn ngừa “rước” bệnh vào người, bạn cần chú ý ăn chín uống sôi. Đồ ăn sống dễ nhiễm ấu trùng hoặc trứng sán lá gan nên khi ăn đồ sống nguy cơ mắc bệnh rất cao. Trong khi chế biến bạn cũng cần chú ta phải nấu thức ăn chín kỹ để tiêu diệt sán lá gan, nếu chỉ nấu chín tái ấu trùng sân lá gan vẫn sống và tấn công gan sau khi được đưa vào cơ thể.
Rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng diệt khuẩn giúp loại bỏ trứng sán lá gan
– Rửa sạch tay trước khi ăn: Bạn có biết sau khi sán lá gan đẻ trứng, trứng sẽ bị đào thải ra ngoài bằng đường phân. Chúng có thể ở trong phân người, động vật. Do đó, bạn cần rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
– Không ăn các loại cá trong môi trường ao tù, được nuôi bằng phân tươi: Cá chính là vật trung gian đưa ấu trùng sán lá gan vào trong cơ thể chúng ta. Vì thế, nếu ăn những loại cá này sẽ tăng nguy cơ mắc sán lá gan.
– Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ: Môi trường nước là nơi sống lý tưởng của trứng và ấu trùng sán lá gan cho nên để tiêu diệt sán lá gan, bạn cần vệ sinh môi trường sống thật sạch sẽ, không nên để các cống rãnh, nước đọng trong ao tù mà nguồn nước cần được xử lý thật sạch sẽ theo định kỳ.
Từ những hiểu biết về phương thức lây truyền và tác hại của sán lá gan, mọi người cần thực hiện các biện pháp sau để phòng bệnh:
Thực hiện ăn chín, uống sôi: đặc biệt không ăn các loại cá, ốc khi chưa được nấu chín kĩ dưới mọi hình thức, không ăn các loại rau sống mọc dưới nước.
Thực hiện rửa tay trước khi ăn, chế biến thức ăn; sau khi đi vệ sinh, tiếp xúc với phân, rác thải …
Quản lý phân người và phân động vật, không dùng phân tươi để bón rau.
Sử dụng nước sạch để ăn uống.
Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần.
Bệnh sán lá gan là một bệnh truyền nhiễm qua đường tiêu hóa, bệnh có thể gây nên các biến chứng nặng, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người. Nếu nghi ngờ nhiễm bệnh, người bệnh phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được khám, xét nghiệm, chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Đáp án: Ăn chín uống sôi: Sán lá gan thâm nhập vào cơ thể qua đường ăn uống nên để ngăn ngừa “rước” bệnh vào người, bạn cần chú ý ăn chín uống sôi. Đồ ăn sống dễ nhiễm ấu trùng hoặc trứng sán lá gan nên khi ăn đồ sống nguy cơ mắc bệnh rất cao. Trong khi chế biến bạn cũng cần chú ta phải nấu thức ăn chín kỹ để tiêu diệt sán lá gan, nếu chỉ nấu chín tái ấu trùng sân lá gan vẫn sống và tấn công gan sau khi được đưa vào cơ thể.
Rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng diệt khuẩn giúp loại bỏ trứng sán lá gan
– Rửa sạch tay trước khi ăn: Bạn có biết sau khi sán lá gan đẻ trứng, trứng sẽ bị đào thải ra ngoài bằng đường phân. Chúng có thể ở trong phân người, động vật. Do đó, bạn cần rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
– Không ăn các loại cá trong môi trường ao tù, được nuôi bằng phân tươi: Cá chính là vật trung gian đưa ấu trùng sán lá gan vào trong cơ thể chúng ta. Vì thế, nếu ăn những loại cá này sẽ tăng nguy cơ mắc sán lá gan.
– Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ: Môi trường nước là nơi sống lý tưởng của trứng và ấu trùng sán lá gan cho nên để tiêu diệt sán lá gan, bạn cần vệ sinh môi trường sống thật sạch sẽ, không nên để các cống rãnh, nước đọng trong ao tù mà nguồn nước cần được xử lý thật sạch sẽ theo định kỳ.
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Từ những hiểu biết về phương thức lây truyền và tác hại của sán lá gan, mọi người cần thực hiện các biện pháp sau để phòng bệnh:
Thực hiện ăn chín, uống sôi: đặc biệt không ăn các loại cá, ốc khi chưa được nấu chín kĩ dưới mọi hình thức, không ăn các loại rau sống mọc dưới nước.
Thực hiện rửa tay trước khi ăn, chế biến thức ăn; sau khi đi vệ sinh, tiếp xúc với phân, rác thải …
Quản lý phân người và phân động vật, không dùng phân tươi để bón rau.
Sử dụng nước sạch để ăn uống.
Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần.
Bệnh sán lá gan là một bệnh truyền nhiễm qua đường tiêu hóa, bệnh có thể gây nên các biến chứng nặng, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người. Nếu nghi ngờ nhiễm bệnh, người bệnh phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được khám, xét nghiệm, chẩn đoán và điều trị kịp thời.