Nêu ba phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt hai dung dịch c2h5oh và CH3COOH
0 bình luận về “Nêu ba phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt hai dung dịch c2h5oh và CH3COOH”
1. Dùng quỳ tím: $C_2H_5OH$: không làm quỳ tím đổi màu $CH_3COOH$: làm quỳ tím hóa đỏ.
2. Dùng muối có gốc ($CO_3,SO_3$). Nếu muối có gốc $CO_3$ thì tạo ra khí không màu, không mùi, còn muối gốc $SO_3$ thì tạo ra khí có mùi hắc. Ví dụ: $CaCO_3
$CH_3COOH$: kết tủa tan dần thành dung dịch trong suốt Còn dung dịch $C_2H_5OH$ : không hiện tượng.
PTHH: $2CH_3COOH+CaCO_3\xrightarrow{}(CH_3COO)_2Ca+H_2O+CO_2$ 3. Dùng bazơ không tan: Ví dụ: $Cu(OH)_2$
$CH_3COOH$: kết tủa xanh lơ tan dần thành dung dịch màu xanh. ( màu xanh đặc trưng của muối đồng II)
$C_2H_5OH$: không hiện tượng. $2CH_3COOH+Cu(OH)_2\xrightarrow{}(CH_3COO)_2Cu+2H_2O$ ( như vậy là 3 phương pháp rồi nhé em)
1. Dùng quỳ tím:
$C_2H_5OH$: không làm quỳ tím đổi màu
$CH_3COOH$: làm quỳ tím hóa đỏ.
2. Dùng muối có gốc ($CO_3,SO_3$).
Nếu muối có gốc $CO_3$ thì tạo ra khí không màu, không mùi, còn muối gốc $SO_3$ thì tạo ra khí có mùi hắc.
Ví dụ: $CaCO_3
$CH_3COOH$: kết tủa tan dần thành dung dịch trong suốt
Còn dung dịch $C_2H_5OH$ : không hiện tượng.
PTHH:
$2CH_3COOH+CaCO_3\xrightarrow{}(CH_3COO)_2Ca+H_2O+CO_2$
3. Dùng bazơ không tan:
Ví dụ: $Cu(OH)_2$
$CH_3COOH$: kết tủa xanh lơ tan dần thành dung dịch màu xanh. ( màu xanh đặc trưng của muối đồng II)
$C_2H_5OH$: không hiện tượng.
$2CH_3COOH+Cu(OH)_2\xrightarrow{}(CH_3COO)_2Cu+2H_2O$
( như vậy là 3 phương pháp rồi nhé em)
Đáp án:
hai phương pháp là:
a) Dùng quỳ tím: Axit axetic làm quỳ tím hóa đỏ Rượu etylic không làm quỳ tím đổi màu
b) Dùng Na2CO3 hoặc CaCO3: CH3COOH cho khí CO2 thoát ra C2H5OH không có phản ứng
Giải thích các bước giải: