Nêu các chính sách đối nội của các vua thời Trần -Hán và tác động của những chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc
Nêu các chính sách đối nội của các vua thời Trần -Hán và tác động của những chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc
– Các chính sách đối nội của nhà Tần:
+ Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.
+ Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước.
+ Bắt hàng triệu nhân dân đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn,…
– Các chính sách đối nội của nhà Hán:
+ Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.
+ Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.
* Tác động:
– Nhờ những chính sách trên mà nền kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước vững vàng.
a, Thời Tần: 221 TCN -206 TCN
– Vua Tần xưng là Tần Thủy Hoàng có quyền hành tuyệt đối, bắt tay vào việc xây dựng chính quyền.
– Chia đất nước thành quận huyện, cử quan Thái thú (ở quận) và Huyện lệnh (ở huyện). Thừa tướng đứng đầu quan văn, Thái úy đứng đầu quan võ.
=> Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đã thay thế cho quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã => CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN được xác lập.
– Vua Tần xưng là Tần Thủy Hoàng có quyền hành tuyệt đối, bắt tay vào việc xây dựng chính quyền, dưới vua là hệ thống qua văn, quan võ.
– Chia đất nước thành quận huyện, cử quan Thái thú (ở quận) và Huyện lệnh (ở huyện). Thừa tướng đứng đầu quan văn, Thái úy đứng đầu quan võ.
– Hoàng đế có lực lượng quân sự lớn mạnh để duy trì trật tự xã hội, trấn áp các cuộc nổi dậy, tiến hành chiến tranh xâm lược.
– Nhà Tần tồn tại 15 năm, Lưu Bang lên ngôi lập ra nhà Hán.
b, Nhà Hán: 206 TCN – 220
– Tiếp tục củng cố bộ máy cai trị, mở rộng hình thức tiến cử.
=> Tác động: hình thành chế độ phong kiến ở Trung Quốc, xây dựng bước đầu nền chính trị – kinh tế của đất nước.