Nêu các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính

By Aubrey

Nêu các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính

0 bình luận về “Nêu các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính”

  1. * Công thức về lũy thừa lớp 6 :
    – Phép nhân hai lũy thừa :
    Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số , ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ .
    Vd : $6^{22}$ + $6^{11}$ = $6^{22 + 11}$ = $6^{33}$ 
    – Phép nhân lũy thừa khác cơ số , cùng số mũ :
    Khi nhân lũy thừa khác cơ số và có cùng mẫu số ta giữ nguyên số mũ và nhân các cơ số lại với nhau.
    Vd : $3^{2}$ . $4^{2}$ = ( 3 . 4 )$^{2}$ = $12^{2}$ 
    – Phép chia hai lũy thừa :
    Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0 ) , ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ .
    Vd : $17^{5}$ : $17^{2}$ = $17^{5 – 2}$ = $17^{3}$ 
    – Phép chia lũy thừa khác cơ số , cùng số mũ :
    Khi chia hai lũy thừa có cùng số mũ và khác cơ số , ta giữ nguyên số mũ và chia các cơ số lại với nhau .
    Vd : $4^{2}$ : $2^{2}$ = ( 4 : 2 )$^2$ = $2^{2}$ 
    – Lũy thừa của lũy thừa :
    Nếu như một số nằm trong ngoặc là lũy thừa và bên ngoài là một cơ số , ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ lại với nhau . 
    Vd : `(` $6^{2}$ `)`$^4$ = $6^{2.4}$ = $6^{8}$ 
    * Lưu ý :
    Nếu 1$^n$ thì sẽ = 1 , nếu a$^0$ thì sẽ = 1
    Vd1 : $1^{2020}$ = 1
    Vd2 : $9^{0}$ = 1
    * Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức :
    a) Nếu không có dấu ngoặc :
    – Nếu chỉ có phép cộng , trừ hoặc nhân , chia , ta thực hiện phép tính từ trái sang phải :
    Vd1 : 19 – 18 + 1 = 1 + 1 = 2
    Vd2 : 6 . 7 ÷ 2 = 42 ÷ 2 = 21
    – Nếu có phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa , ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là đến cộng và trừ .
    Vd : 3 . $6^{2}$ – 8 + 2 = 3 . 12 – 8 + 2 = 36 – 10 = 26
    b) Nếu có dấu ngoặc :
    – Nếu biểu thức có các dấu ngoặc :
    Ngoặc tròn : ( )
    Ngoặc vuông : [ ]
    Ngoặc nhọn { }
    Ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn , rồi thực hiện phép tính trong dấu ngoặc vuông , cuối cùng thực hiện phép tính trong dấu ngoặc nhọn .
    Vd : 100 : { 6 . [ 15 – ( 4 + 1 )]} = 100 : { 2 . [ 15 – 5 ]}
                                                      = 100 : { 2 . 10 }
                                                      = 100 : 20
                                                      = 50
    1. Thứ tự thực hiện phép tính đối với các biểu thức không có dấu ngoặc :
    Lũy thừa → Nhân chia → cộng trừ .
    2. Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc :
    ( ) → [ ] → { }
    Chúc em học tốt ^^
    ( Mong Admin đừng Xóa )
    Còn rất nhiều lên lớp lớn hơn em sẽ biết nhiều hơn .

    Trả lời
  2. Đáp án:

     Thứ tự thực hiện phép tính:

       a) Biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa `->` Nhân, chia `->` Cộng, trừ

       b) Biểu thức có dấu ngoặc: 

     Công thức về lũy thừa:

       *`a^m.a^n=a^(m+n)`

       *`a^m:a^n=a^(m-n)`  `(m>=n)`

       *`a^m.b^m=(a.b)^m`

       *`a^m/b^m=(a/b)^m`  $(b\neq0)$ 

       *`(a^m)^n=a^(m.n)`

    Trả lời

Viết một bình luận