Nêu các thành tự văn hóa ở phương Đông và phương Tây. Giá trị của các thành tựu đó. Nhận xét
0 bình luận về “Nêu các thành tự văn hóa ở phương Đông và phương Tây. Giá trị của các thành tựu đó. Nhận xét”
Phương Đông
*Thành tựu:- Toán học: nghĩ ra phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,14.
– Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Âm lịch) chia một năm ra 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày. Họ biết làm đồng hồ đo thời gian.
– Chữ viết: tạo ra chữ viết (chữ tượng hình) được viết trên giấy Pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc các phiến đất sét ướt rồi đem nung khô.
– Kiến trúc, điêu khắc: xây dựng được các công trình kiến trúc đồ sộ như: kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,…
⇒ -Nền văn minh nhân loại phát triển sớm và nhiều ngành. Là tiền đề cho các ngành khoa học khác phát triển.
-Các nghành phong phú đa dạng ,có giá trị thực tiễn với cuộc sống con người.
Phương Tây:
– Lịch và chữ viết
+ Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C, … lúc đầu có 20 chữ cái, sau thêm 6 chữ nữa, với cách ghép linh hoạt và hệ thống ngữ pháp chặt chẽ; hình thành hệ thống chữ số La Mã.
+ Lịch: tính được một năm có 365 ngày và 1/4 nên một tháng có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày.
– Sự ra đời và phát triển của khoa học:+ Khoa học đến thời Hy lạp, Rôma mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác cao của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi.
+ Chủ yếu là các lĩnh vực: toán, lý, sử, địa.
– Văn học
+ Chủ yếu là kịch. Một số nhà viết kịch tiêu biểu nổi tiếng như: Sô-phốc, …
+ Giá trị nhân văn của các vở kịch: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc.
Kiến trúc: đền Pác tê nông ở A ten (Hi lạp), đấu trường Cô li dê ở Rô ma.
=>>Ra đời muộn hơn nhưng đã tiếp thu, kế thừa nền văn minh của các quốc gia cổ đại phương Đông .
Do điều kiện tự nhiên: cầu nối giao lưu giữa các vùng, tiếp xúc với biển đã mở ra một chân trời mới, tạo điều kiện giao lưu tiếp xúc với nhiều nền văn hóa trên thế giới.
Phương Đông
*Thành tựu:- Toán học: nghĩ ra phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,14.
– Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Âm lịch) chia một năm ra 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày. Họ biết làm đồng hồ đo thời gian.
– Chữ viết: tạo ra chữ viết (chữ tượng hình) được viết trên giấy Pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc các phiến đất sét ướt rồi đem nung khô.
– Kiến trúc, điêu khắc: xây dựng được các công trình kiến trúc đồ sộ như: kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,…
⇒ -Nền văn minh nhân loại phát triển sớm và nhiều ngành. Là tiền đề cho các ngành khoa học khác phát triển.
-Các nghành phong phú đa dạng ,có giá trị thực tiễn với cuộc sống con người.
Phương Tây:
– Lịch và chữ viết
+ Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C, … lúc đầu có 20 chữ cái, sau thêm 6 chữ nữa, với cách ghép linh hoạt và hệ thống ngữ pháp chặt chẽ; hình thành hệ thống chữ số La Mã.
+ Lịch: tính được một năm có 365 ngày và 1/4 nên một tháng có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày.
– Sự ra đời và phát triển của khoa học:+ Khoa học đến thời Hy lạp, Rôma mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác cao của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi.
+ Chủ yếu là các lĩnh vực: toán, lý, sử, địa.
– Văn học
+ Chủ yếu là kịch. Một số nhà viết kịch tiêu biểu nổi tiếng như: Sô-phốc, …
+ Giá trị nhân văn của các vở kịch: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc.
Kiến trúc: đền Pác tê nông ở A ten (Hi lạp), đấu trường Cô li dê ở Rô ma.
=>>Ra đời muộn hơn nhưng đã tiếp thu, kế thừa nền văn minh của các quốc gia cổ đại phương Đông .
Do điều kiện tự nhiên: cầu nối giao lưu giữa các vùng, tiếp xúc với biển đã mở ra một chân trời mới, tạo điều kiện giao lưu tiếp xúc với nhiều nền văn hóa trên thế giới.