Nêu cách phòng chống giun đũa. Nêu tác hại của trùng khiết lị. Nêu lợi ích và tác hại của san hô.

Nêu cách phòng chống giun đũa.
Nêu tác hại của trùng khiết lị.
Nêu lợi ích và tác hại của san hô.

0 bình luận về “Nêu cách phòng chống giun đũa. Nêu tác hại của trùng khiết lị. Nêu lợi ích và tác hại của san hô.”

  1. Phòng chống bệnh giun đũa:

    – vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, cận dụng

    – luôn ăn thức ăn đã nấu chín và uống nước đã đưa xuôi

    – hận chế ăn rau sống nếu cần: nên rửa sạch kĩ lưỡng nhiều lần

    Tác hại của trùng kiết lị:

    – nuốt hồng của con người

    Suy ra Gây vết loét ở miền mặt ruột

    Suy ra Bệnh nhân đâu bụng, đi ngoài

    Suy raGây ra bệnh kiết lị

    Lợi ích và tác hại của san hô:

    Giải thích các bước giải:

    Bình luận
  2. *)Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

    -Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

    -Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

    -Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

    -Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.

    -Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.

    -Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

    *)Tác hại của trùng kiết lị:

    – Làm cho người bệnh giảm hồng cầu nhanh chóng, mất sức đề kháng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của bệnh nhân, của cộng đồng, ô nhiểm môi trường, loét ruột

    *)

    San hô vừa có lợi vừa có hại.

    Có lợi:san hô chủ yếu có lợi vì nó là loại sinh thái đặc sắc của đại dương:san hô tạo thành các rạnh bờ biển,bờ chắn, đảo san hô

    các thứ trùng của san hô trong giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn cho các động vật khác ở biển

    san hô ngâm vào nước vôi để hủy hoại phần thịt và chỉ còn là bộ xương bằng đá vôi có thể dùng làm 1 vật trang trí.

    Có hại :san hô chết phân hủy làm ảnh hưởng đến nguồn nước biển làm ô nhiễm môi trường biển.

    Nước ta rất giàu san hô vì biển nước ta thuộc vùng biển nhiệt đới.

    Chúc bạn học tốt!

    Bình luận

Viết một bình luận