Nêu cách sinh sản, di chuyển, dinh dưỡng, vòng đời, triệu chứng khi mắc và cách phòng tránh sán bã trầu Help me please!!!

By Ayla

Nêu cách sinh sản, di chuyển, dinh dưỡng, vòng đời, triệu chứng khi mắc và cách phòng tránh sán bã trầu
Help me please!!!

0 bình luận về “Nêu cách sinh sản, di chuyển, dinh dưỡng, vòng đời, triệu chứng khi mắc và cách phòng tránh sán bã trầu Help me please!!!”

  1. @BLACKPINKINYOURARE@

    • Sán bã trầu nhỏ: có 3 loại Clonorchis sinensis; Opisthorchis viverrini; Opisthorchis felineus
    • Sán lá bã trầu lớn: có 2 loại Fasciola hepatica; Fasciola gigantica
    • Hình dạng: Sán lá bã trầu lớn và sán bã trầun nhỏ đều có hình chiếc lá, thân dẹt, bờ mỏng. Kích thước khác nhau tùy loài; sán lớn kích thước lớn hơn so với sán nhỏ. Cơ thể sán đều là lưỡng giới, vừa có tinh hoàn và buồng trứng trên một cơ thể sán.Khả năng tồn tại trong môi trường bên ngoài: Trứng sán lá gan có vỏ mỏng nên tồn tại ở môi trường bên ngoài rất kém, nhiệt độ ánh sáng mặt trời trên 700C trứng sẽ bị hỏng. Tuy nhiên, trứng sán muốn phát triển thành ấu trùng phải có môi trường nước, nếu trên cạn trứng sẽ bị hỏng và không phát triển được, khả năng tồn tại của sán bã trầu trưởng thành ở ngoại cảnh cũng rất kém.

     

    Trả lời
  2. Đáp án: – Đây là một loài ký sinh trùng đáng chú ý có tầm quan trọng về y tế ở người và tầm quan trọng thú y ở lợn. Nó là loài ký sinh trùng phổ biến ở người và lợn và là phổ biến nhất ở miền Nam và Đông Nam Á. Sán bã trầu khác với hầu hết các loài sán sống ký sinh ở các loài động vật có vú lớn ở chỗ chúng sống trong ruột

    – cách phòng tránh:Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn. Vệ sinh môi trường. Ăn chín uống sôi. Vệ sinh sạch sẽ. Tẩy sán 6 tháng 1 lần.

    – dinh dưỡng:dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hoá vừa dần chất dinh dưỡng nuôi cơ thê.

    – sinh sản:+ Cơ quan sinh dục gồm: cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái với tuyến noãn hoàng. Phần lớn chúng có cấu tạo dạng ông phân nhánh và phát triển chằng chịt.

    +đẻ nhiều trứng (khoảng 4 000 trứng mồi ngày).Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
    +Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sàn cho nhiều ấu trùng có đuôi. Au trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây có. bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.Nếu trâu bò ăn phải cây cò có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán
    – di chuyển: Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.

     

    Trả lời

Viết một bình luận