-nêu cái đúng, sai về chủ trương của phan bội châu, vì sao nhiều người muốn noi theo nhật bản (bài 30 lịch sử 8)
0 bình luận về “-nêu cái đúng, sai về chủ trương của phan bội châu, vì sao nhiều người muốn noi theo nhật bản (bài 30 lịch sử 8)”
– Phan Bội Châu cho rằng độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để đi tới phú cường. Muốn giành được độc lập thì chỉ có con đường bạo động vũ trang (vì truyền thống của dân tộc ta trong việc đấu tranh giành lại và bảo vệ độc lập dân tộc cũng là đấu tranh vũ trang, các cuộc khởi nghĩa…) nên ông chủ trương lập ra Hội Duy tân với mục đích là lập ra một nước Việt Nam độc lập bằng việc chuẩn bị lực lương, tuyên truyền yêu nước, liên kết quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc.
– Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản để giành độc lập vì ông cho rằng: Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hóa (đồng văn, đồng chủng), lại đi theo con đường tư bản châu Âu đã giàu mạnh lên, đánh thắng đế quốc Nga và thoát khỏi đế quốc xâm lược nên có thể nhờ cậy được, nên ông quyết định xuất dương sang Nhật (1905) cầu viện.
Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện dựa vào Nhật để đánh Pháp, khác gì “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Đây là chủ trương sai lầm, thể hiện nhận thức chưa đúng đắn về bạn và thù. Vì vậy chủ trương này khó có khả năng thực hiện được.
– Phan Bội Châu cho rằng độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để đi tới phú cường. Muốn giành được độc lập thì chỉ có con đường bạo động vũ trang (vì truyền thống của dân tộc ta trong việc đấu tranh giành lại và bảo vệ độc lập dân tộc cũng là đấu tranh vũ trang, các cuộc khởi nghĩa…) nên ông chủ trương lập ra Hội Duy tân với mục đích là lập ra một nước Việt Nam độc lập bằng việc chuẩn bị lực lương, tuyên truyền yêu nước, liên kết quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc.
– Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản để giành độc lập vì ông cho rằng: Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hóa (đồng văn, đồng chủng), lại đi theo con đường tư bản châu Âu đã giàu mạnh lên, đánh thắng đế quốc Nga và thoát khỏi đế quốc xâm lược nên có thể nhờ cậy được, nên ông quyết định xuất dương sang Nhật (1905) cầu viện.
Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện dựa vào Nhật để đánh Pháp, khác gì “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Đây là chủ trương sai lầm, thể hiện nhận thức chưa đúng đắn về bạn và thù. Vì vậy chủ trương này khó có khả năng thực hiện được.