Người phụ nữ thuở xưa, thường không được tự làm chủ cuộc sống của mình. Quan niệm “tam tòng, tứ đức” khiến cho họ từ khi sinh ra cho đến khi từ rã cuộc sống, luôn phải sống, phải lo lắng, hi sinh cho rất nhiều người khác. Hồ Xuân Hương là một nhà thơ nữ tiêu biểu, và dĩ nhiên, những lời thơ của bà cũng là những lời bộc bạch, những lời lên tiếng bảo vệ cho người phụ nữ Việt Nam thuở xưa:
(bạn tự viết thơ vào nhé, nhác đánh) Họ là những người đẹp về cả ngoại hình và tâm hồn. Đầu tiên, đó là những người con gái trong trắng, xinh đẹp. Thế nhưng, họ cũng giống như hình ảnh của viên bánh trôi nước. Cuộc sống của họ phụ thuộc vào quá nhiều điều, quá nhiều người. Họ không có quyền tự quyết định cuộc sống của mình. Chỉ có một thứ họ có thể tự quyết định, đó là, dù cho khó khăn đến đâu, vất vả đến đâu, họ vẫn quyết tâm giữ tấm lòng son sắt, thủy chung của mình. Họ là phái yếu, nhưng họ cũng có khả năng làm được những điều mà nam giới làm. Thế nhưng xã hội không cho phép. Có mấy ai dám ngông ngênh nói như Hồ Xuân Hương. Không nói đến văn hay, nhiều người còn quan niệm con gái không cần đi học, không cần biết chữ. Vậy thì họ làm sao có thể làm chủ được số mệnh của mình? Tuy vậy, sống trong hoàn cảnh nghèo khó, nhưng họ vẫn là những người phụ nữ thương chồng, thương con, biết chăm lo, vun vén cho cuộc sống gia đình. Họ vất vả, tảo tần những không một lời oán thán. Ôi! sao họ lại chịu thương chịu khó như vậy? phải chăng là bị ép buộc? không, họ như vậy bởi vì bản chất người phụ nữ việt nam trong sạch, hiền lành như đóa sen, ngọt ngào như kẹo sữa, chung thủy như bánh trôi. Mặc dù cuộc sống có khó khăn nhưng họ vẫn vượt lên nhưng đau đớn, tủi nhục ấy, để kiếm tìm hạnh phúc cho mình.
Bài làm :
Hồ Xuân Hương được mẹnh danh là ” bà chúa thơ Nôm”, thơ của bà rất hay với những lời lẽ sâu cây khiến người ta phải suy nghĩ. ”Bánh trôi nước ” cũng thuộc thể loại đó. Bà đã rất tinh tế mượn hinh ảnh của chiếc bánh trôi nước nhỏ bé để nói lên số phận người phụ nứ trong xã hội phông kiến. Một xã hội bất công khi ” Trọng nam khinh nữ”, phụ nữ thì không có tiếng nói riêng của mình . Cuộc sống của họ lúc lên lúc xuống như chiếc bánh vậy, chịu nhiều khó khăn và bất công trong cuộc sống. Nhưng họ vẫn thoát lên vẻ đẹp của riêng mình. Vẻ đẹp trong sáng, tình nghĩa, sắt son con người Việt Nam xưa.
Người phụ nữ thuở xưa, thường không được tự làm chủ cuộc sống của mình. Quan niệm “tam tòng, tứ đức” khiến cho họ từ khi sinh ra cho đến khi từ rã cuộc sống, luôn phải sống, phải lo lắng, hi sinh cho rất nhiều người khác. Hồ Xuân Hương là một nhà thơ nữ tiêu biểu, và dĩ nhiên, những lời thơ của bà cũng là những lời bộc bạch, những lời lên tiếng bảo vệ cho người phụ nữ Việt Nam thuở xưa:
(bạn tự viết thơ vào nhé, nhác đánh)
Họ là những người đẹp về cả ngoại hình và tâm hồn. Đầu tiên, đó là những người con gái trong trắng, xinh đẹp. Thế nhưng, họ cũng giống như hình ảnh của viên bánh trôi nước. Cuộc sống của họ phụ thuộc vào quá nhiều điều, quá nhiều người. Họ không có quyền tự quyết định cuộc sống của mình. Chỉ có một thứ họ có thể tự quyết định, đó là, dù cho khó khăn đến đâu, vất vả đến đâu, họ vẫn quyết tâm giữ tấm lòng son sắt, thủy chung của mình. Họ là phái yếu, nhưng họ cũng có khả năng làm được những điều mà nam giới làm. Thế nhưng xã hội không cho phép. Có mấy ai dám ngông ngênh nói như Hồ Xuân Hương. Không nói đến văn hay, nhiều người còn quan niệm con gái không cần đi học, không cần biết chữ. Vậy thì họ làm sao có thể làm chủ được số mệnh của mình?
Tuy vậy, sống trong hoàn cảnh nghèo khó, nhưng họ vẫn là những người phụ nữ thương chồng, thương con, biết chăm lo, vun vén cho cuộc sống gia đình. Họ vất vả, tảo tần những không một lời oán thán. Ôi! sao họ lại chịu thương chịu khó như vậy? phải chăng là bị ép buộc? không, họ như vậy bởi vì bản chất người phụ nữ việt nam trong sạch, hiền lành như đóa sen, ngọt ngào như kẹo sữa, chung thủy như bánh trôi. Mặc dù cuộc sống có khó khăn nhưng họ vẫn vượt lên nhưng đau đớn, tủi nhục ấy, để kiếm tìm hạnh phúc cho mình.
chúc bạn hok tốt
xin câu trả lời hay nhất