Nêu cấu tạo của động cơ điện và nêu những ưu điểm của động cơ điện .
0 bình luận về “Nêu cấu tạo của động cơ điện và nêu những ưu điểm của động cơ điện .”
cấu tạo:
Stato: Trong động cơ điện, stato là thành phần không quay, bao gồm:
– Được ghép từ các lá thép kỹ thuật điện dày 0.3 đến 0.5mm.
– Trên các lá thép được dập rãnh theo hình vành khăn để quấn dây stato.
– Dây quấn: được làm bằng dây đồng hoặc dây nhôm. Các đầu dây sau khi quấn được đưa ra hộp đầu nối.
Rotor: Trong động cơ điện, rotor đóng vai trò là phần động, bao gồm: phần dây, lõi thép và trục máy.
– Lõi thép: được ghép từ các lá thép kỹ thuật điện dày từ 0.3 đến 0.5mm. Các lá thép này cũng được dập thành hình dĩa và ép chặt lại để đặt các thanh dần hoặc dây quấn Rotor.
– Dây quấn có 2 loại:
+ Dây quấn ngắn mạch (lồng sóc) nên gọi là động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc.
Rotor lồng sóc sử dụng thanh dẫn bằng đồng hoặc nhôm. Có đặc điểm là kết cấu đơn giản, không thay đổi được R2.
+ Dây quấn pha: Có cấu tạo giống dây quấn stato (mối nối hình Y).
Các đầu dây quấn Rotor được đưa ra ngoài nhờ vành trượt và chổi than.
ưu điểm:
– dùng làm động cơ điện hay máy phát điện trong nhiều điều kiện làm việc khác nhau
– có thể điều chỉnh, thay đổi tốc độ và khả năng làm việc trong điều kiện quá tải
– có thể điều chỉnh rộng và chính xác, đạt chất lượng cao
cấu tạo:Có 2 phần chính là stato và roto giúp cấu tạo lên động cơ điện một chiều. Trong đó, stato của động cơ thường là nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện và roto có các cuộn dây quấn và được nối với nguồn một chiều. Một bộ phận quan trọng của động cơ điện một chiều là bộ phận chính lưu. Nó có nhiệm vụ đổi chiều dòng điện trọng khi chuyển động quay của roto là liên tục. Thông thường bộ phận này gồm 1 cổ góp và 1 chổi than tiếp xúc với cổ góp.
+ Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều:
Khi đặt lên dây quấn kích từ một điện áp Uk nào đó, trong dây quấn kích từ sẽ xuất hiện dòng điện kích từ Ik. Dòng kích từ này sẽ sinh từ thông chạy trong mạch từ của động cơ. Nếu ta đặt lên mạch phần ứng của động cơ một điện áp U thông qua hệ thống chổi than và cổ góp thì trong dây quấn phần cứng sẽ có dòng điện I chạy qua. Tương tác giữa dòng điện phần ứng I và từ thông kích từ sẽ sản sinh ra một momen điện từ.
cấu tạo:
Stato: Trong động cơ điện, stato là thành phần không quay, bao gồm:
– Được ghép từ các lá thép kỹ thuật điện dày 0.3 đến 0.5mm.
– Trên các lá thép được dập rãnh theo hình vành khăn để quấn dây stato.
– Dây quấn: được làm bằng dây đồng hoặc dây nhôm. Các đầu dây sau khi quấn được đưa ra hộp đầu nối.
Rotor: Trong động cơ điện, rotor đóng vai trò là phần động, bao gồm: phần dây, lõi thép và trục máy.
– Lõi thép: được ghép từ các lá thép kỹ thuật điện dày từ 0.3 đến 0.5mm. Các lá thép này cũng được dập thành hình dĩa và ép chặt lại để đặt các thanh dần hoặc dây quấn Rotor.
– Dây quấn có 2 loại:
+ Dây quấn ngắn mạch (lồng sóc) nên gọi là động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc.
Rotor lồng sóc sử dụng thanh dẫn bằng đồng hoặc nhôm. Có đặc điểm là kết cấu đơn giản, không thay đổi được R2.
+ Dây quấn pha: Có cấu tạo giống dây quấn stato (mối nối hình Y).
Các đầu dây quấn Rotor được đưa ra ngoài nhờ vành trượt và chổi than.
ưu điểm:
– dùng làm động cơ điện hay máy phát điện trong nhiều điều kiện làm việc khác nhau
– có thể điều chỉnh, thay đổi tốc độ và khả năng làm việc trong điều kiện quá tải
– có thể điều chỉnh rộng và chính xác, đạt chất lượng cao
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
cấu tạo:Có 2 phần chính là stato và roto giúp cấu tạo lên động cơ điện một chiều. Trong đó, stato của động cơ thường là nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện và roto có các cuộn dây quấn và được nối với nguồn một chiều. Một bộ phận quan trọng của động cơ điện một chiều là bộ phận chính lưu. Nó có nhiệm vụ đổi chiều dòng điện trọng khi chuyển động quay của roto là liên tục. Thông thường bộ phận này gồm 1 cổ góp và 1 chổi than tiếp xúc với cổ góp.
+ Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều:
Khi đặt lên dây quấn kích từ một điện áp Uk nào đó, trong dây quấn kích từ sẽ xuất hiện dòng điện kích từ Ik. Dòng kích từ này sẽ sinh từ thông chạy trong mạch từ của động cơ. Nếu ta đặt lên mạch phần ứng của động cơ một điện áp U thông qua hệ thống chổi than và cổ góp thì trong dây quấn phần cứng sẽ có dòng điện I chạy qua. Tương tác giữa dòng điện phần ứng I và từ thông kích từ sẽ sản sinh ra một momen điện từ.
OKe nhé