Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu ? Bài tiết đóng vai trò như thế nào đối với cơ thể ?
0 bình luận về “Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu ? Bài tiết đóng vai trò như thế nào đối với cơ thể ?”
Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, …) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường. -Cấu tạo: – Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. – Thận gồm hai quả với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
-Cấu tạo: – Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. – Thận gồm hai quả với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
-Bài tiết có vai trò quan trọng. Bài tiết giúp cơ thể thải ra các chất độc hại ra môi trường. Nhờ hoạt động bài tiết mà môi trường bên trong luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi chất diễn ra bình thường.
Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, …) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
-Cấu tạo:
– Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
– Thận gồm hai quả với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
-Cấu tạo:
– Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
– Thận gồm hai quả với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
-Bài tiết có vai trò quan trọng. Bài tiết giúp cơ thể thải ra các chất độc hại ra môi trường. Nhờ hoạt động bài tiết mà môi trường bên trong luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi chất diễn ra bình thường.