– Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước,giảm tác động cơ học nên cơ thể – Cổ dài các giác quan nằm trên đầu-> tăng thu thập thông tin tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng – Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt trước bụi mưa, có nước mắt để màng mắt không bị khô – Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ=> tăng khả năng nghe – Thân, đuôi dài → động lực chính của sự di chuyển – Bàn chân có 5 ngón có vuốt → tham gia di chuyển trên cạn
-khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. +Thân và Cả đuôi càng dài, thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
-Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
+Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
+Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
+Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
+Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
+Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
+Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
*cấu tạo ngoài:
– Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước,giảm tác động cơ học nên cơ thể
– Cổ dài các giác quan nằm trên đầu-> tăng thu thập thông tin tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
– Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt trước bụi mưa, có nước mắt để màng mắt không bị khô
– Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ=> tăng khả năng nghe
– Thân, đuôi dài → động lực chính của sự di chuyển
– Bàn chân có 5 ngón có vuốt → tham gia di chuyển trên cạn
-khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. +Thân và Cả đuôi càng dài, thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.