Nêu cấu tạo, nguyên lí hoạt động, lợi ích của phương pháp xử lí chất thải bằng công nghệ biôga
0 bình luận về “Nêu cấu tạo, nguyên lí hoạt động, lợi ích của phương pháp xử lí chất thải bằng công nghệ biôga”
Cấu tạo : gồm 3 bộ phận chính là bể phân giải, bộ phận chứa khí và bộ phận điều áp. Cả ba bộ phần này đều được kết hợp nằm trong một khối. Cả khối được chôn chìm dưới mặt đất. Thiết kế của thiết bị composite gồm những bộ phận sau: – Bể phân giải; – Ngăn chứa khí; – Ống dẫn khí; – Cửa nạp nguyên liệu (ống lối vào); – Cửa xả (ống lối ra).
Lợi ích :
-Xử lý được các chất ô nhiễm cao, giảm tải các công trình xử lý phía sau; giảm bớt áp lực cho môi trường.
-Xử lý được lượng phân chứa bên trong chăn nuôi thành phân vi sinh;
-Thu hồi các khí Biogas phát điện, được sử dụng làm các chất đốt;
-Thu lại lợi nhuận cho doanh nghiệp khi bán các chứng chỉ giảm phát thải – CERs hàng năm khi thực hiện tốt chương trình CDM
-Đặc biệt hầm biogas do chuyên gia của moitruongmiennam thiết kế thi công có khả năng xáo trộn và hút bùn ra khi hầm biogas chứa đầy bùn. Các hầm biogas thông thường chỉ sau 3-5 năm hoạt động thì lượng bùn trong bể có quá nhiều, chiếm diện tích phần xử lý của vi sinh, nước sau hầm biogas có bùn kéo theo, nên phải khui hầm tốn kém chi phí.
Nguyên lí : Nguyên liệu nạp được nạp vào bể phân giải qua cửa nạp nguyên liệu vào cho đến khi ngập mép dưới của cửa, cửa nạp nguyên liệu và cửa xả khoảng 60 cm. Lúc này áp suất khí trong bể phân giải bằng (P=0). Khí sinh ra được tích tụ trong ngăn chứa khi sinh ra áp suất đẩy dịch phân giải dâng lên theo cửa nạp nguyên liệu và cửa xả. Độ chênh giữa hai bề mặt dịch phân giải cửa nạp nguyên liệu/cửa xả và ngăn chứa khí tạo nên áp suất trong bể đẩy khí sinh ra vào ống thu khí và đường ống dẫn khí đến nơi sử dụng. Khí được sử dụng để đun nấu, thắp sáng, bình nước tắm nóng lạnh tự động, máy phát điện… Khí được sử dụng hết, áp suất trong ngăn chứa khí bằng 0, thiết bị trở về trạng thái ban đầu. Vì cửa nạp nguyên liệu đã được bịt kín nên ở trạng thái Pmax, dịch phân giải chỉ được đẩy ra theo cửa xả. Trong quá trình hoạt động, bề mặt của dịch phân giải luôn luôn lên xuống làm cho tiết diện luôn luôn thay đổi trong ngày do vậy có tác dụng phá váng.
Cấu tạo : gồm 3 bộ phận chính là bể phân giải, bộ phận chứa khí và bộ phận điều áp. Cả ba bộ phần này đều được kết hợp nằm trong một khối. Cả khối được chôn chìm dưới mặt đất.
Thiết kế của thiết bị composite gồm những bộ phận sau:
– Bể phân giải;
– Ngăn chứa khí;
– Ống dẫn khí;
– Cửa nạp nguyên liệu (ống lối vào);
– Cửa xả (ống lối ra).
Lợi ích :
-Xử lý được các chất ô nhiễm cao, giảm tải các công trình xử lý phía sau; giảm bớt áp lực cho môi trường.
-Xử lý được lượng phân chứa bên trong chăn nuôi thành phân vi sinh;
-Thu hồi các khí Biogas phát điện, được sử dụng làm các chất đốt;
-Thu lại lợi nhuận cho doanh nghiệp khi bán các chứng chỉ giảm phát thải – CERs hàng năm khi thực hiện tốt chương trình CDM
-Đặc biệt hầm biogas do chuyên gia của moitruongmiennam thiết kế thi công có khả năng xáo trộn và hút bùn ra khi hầm biogas chứa đầy bùn. Các hầm biogas thông thường chỉ sau 3-5 năm hoạt động thì lượng bùn trong bể có quá nhiều, chiếm diện tích phần xử lý của vi sinh, nước sau hầm biogas có bùn kéo theo, nên phải khui hầm tốn kém chi phí.
Nguyên lí : Nguyên liệu nạp được nạp vào bể phân giải qua cửa nạp nguyên liệu vào cho đến khi ngập mép dưới của cửa, cửa nạp nguyên liệu và cửa xả khoảng 60 cm. Lúc này áp suất khí trong bể phân giải bằng (P=0). Khí sinh ra được tích tụ trong ngăn chứa khi sinh ra áp suất đẩy dịch phân giải dâng lên theo cửa nạp nguyên liệu và cửa xả. Độ chênh giữa hai bề mặt dịch phân giải cửa nạp nguyên liệu/cửa xả và ngăn chứa khí tạo nên áp suất trong bể đẩy khí sinh ra vào ống thu khí và đường ống dẫn khí đến nơi sử dụng. Khí được sử dụng để đun nấu, thắp sáng, bình nước tắm nóng lạnh tự động, máy phát điện… Khí được sử dụng hết, áp suất trong ngăn chứa khí bằng 0, thiết bị trở về trạng thái ban đầu. Vì cửa nạp nguyên liệu đã được bịt kín nên ở trạng thái Pmax, dịch phân giải chỉ được đẩy ra theo cửa xả. Trong quá trình hoạt động, bề mặt của dịch phân giải luôn luôn lên xuống làm cho tiết diện luôn luôn thay đổi trong ngày do vậy có tác dụng phá váng.