Nêu cấu tạo và cách sử dụng của thiết bị đóng cắt lấy điện và thiết bị bảo vệ mạng điện trong nhà? ( Làm đúng dùm mình nha )

Nêu cấu tạo và cách sử dụng của thiết bị đóng cắt lấy điện và thiết bị bảo vệ mạng điện trong nhà? ( Làm đúng dùm mình nha )

0 bình luận về “Nêu cấu tạo và cách sử dụng của thiết bị đóng cắt lấy điện và thiết bị bảo vệ mạng điện trong nhà? ( Làm đúng dùm mình nha )”

  1. I. Thiết bị đóng cắt mạch điện:

    1) Công tắc điện: 

    Cấu tạo:

    • Vỏ (1): Thường làm bằng vật liệu cách điện như: nhựa, sứ…

    • Các cực gồm: Cực động (2), cực tĩnh (3) thường được làm bằng đồng.

    2) Cầu dao: 

    Cấu tạo:

    • Vỏ (1): Làm bằng nhựa, sứ. Trên có ghi số liệu kĩ thuật (Ví dụ: 250V-15A).

    • Các cực động (2), các cực tĩnh (3) làm bằng đồng.

    II. Thiết bị lấy điện: 

    1) Ổ điện: 

    Cấu tạo:

    • Vỏ (1): bằng nhựa, sứ, trên có ghi số liệu kĩ thuật.

    • Cực tiếp điện(2): Làm bằng đồng.

    2) Phích cắm điện:

    Cấu tạo: 

    • Thân: Thường làm bằng nhựa

    • Chốt tiếp điện:Thường làm bằng đồng.

    III. Thiết bị bảo vệ:

    1) Aptomat:

    Cấu tạo: Aptomat (MCB hay MCCB) thường được chế tạo có hai cấp tiếp điểm (tiếp điểm chính và hồ quang) hoặc ba tiếp điểm (chính, phụ, hồ quang).

    2) Cầu chì:

    Cấu tạo: Cầu chì có cấu tạo chung là một dây mắc nối với hai đầu của dây dẫn bên trong mạch điện.

    Bình luận
  2. Cấu tạo

    • Vỏ (1): Thường làm bằng vật liệu cách điện như: nhựa, sứ…

    • Các cực gồm: Cực động (2), cực tĩnh (3) thường được làm bằng đồng.

    cách sử dụng: 

    • Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc cực tĩnh làm kín mạch. Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện

    • Công tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA !!!

    Nhớ vote 5* và ctlhn cho mình nha

    Bình luận

Viết một bình luận