0 bình luận về “Nêu cấu trúc và cơ chế tác động của enzim.”
Đáp án:
– Cấu trúc của enzim:
+ Thành phần của enzim là prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với các chất khác không phải là prôtêin.
+ Trung tâm hoạt động của enzin (chỗ lõm hoặc khe nhỏ trên bề mặt enzim) là phần cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất (chất chịu sự tác động của enzim). Cấu hình không gian này tương thích với cấu hình không gian của cơ chất. Tại đây có các cơ chất sẽ được liên kết tạm thời với enzim và nhờ đó phản ứng được xúc tác.
–Cơ chế tác động của enzim:
+ Việc liên kết enzim – cơ chất là khá đặc thù. Vì thế mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một hoặc một vài phản ứng.
+ Enzim thoạt đầu liên kết với cơ chất tại trung hoạt động tạo nên phức hợp enzim – cơ chất.
+ Sau đó enzim tương tác với cơ chất để tạo ra sản phẩm.
– Gồm Prôtêin hoặc Prôtêin kết hợp với một chất không phải prôtêin.
– Cấu trúc hóa học: có một vùng chuyên biệt gọi là trung tâm hoạt động, đây là một chỗ lõm hoặc khe hở nhỏ trên bề mặt enzim. Cấu hình của trung tâm hoạt động phải tương thích với cấu hình không gian của cơ chất.
Cơ chế tác động: làm giảm năng lượng hoạt hóa của các phản ứng sinh học, từ đó xúc tác đẩy nhanh tốc độ của phản ứng lên gấp nhiều lần.
Đáp án:
– Cấu trúc của enzim:
+ Thành phần của enzim là prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với các chất khác không phải là prôtêin.
+ Trung tâm hoạt động của enzin (chỗ lõm hoặc khe nhỏ trên bề mặt enzim) là phần cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất (chất chịu sự tác động của enzim). Cấu hình không gian này tương thích với cấu hình không gian của cơ chất. Tại đây có các cơ chất sẽ được liên kết tạm thời với enzim và nhờ đó phản ứng được xúc tác.
– Cơ chế tác động của enzim:
+ Việc liên kết enzim – cơ chất là khá đặc thù. Vì thế mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một hoặc một vài phản ứng.
+ Enzim thoạt đầu liên kết với cơ chất tại trung hoạt động tạo nên phức hợp enzim – cơ chất.
+ Sau đó enzim tương tác với cơ chất để tạo ra sản phẩm.
Nêu cấu trúc enzim:
– Gồm Prôtêin hoặc Prôtêin kết hợp với một chất không phải prôtêin.
– Cấu trúc hóa học: có một vùng chuyên biệt gọi là trung tâm hoạt động, đây là một chỗ lõm hoặc khe hở nhỏ trên bề mặt enzim. Cấu hình của trung tâm hoạt động phải tương thích với cấu hình không gian của cơ chất.
Cơ chế tác động: làm giảm năng lượng hoạt hóa của các phản ứng sinh học, từ đó xúc tác đẩy nhanh tốc độ của phản ứng lên gấp nhiều lần.