Nêu chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897- 1914) của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận

Nêu chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897- 1914) của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tài và tài chính?

0 bình luận về “Nêu chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897- 1914) của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận”

  1. * Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897- 1914) của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tài và tài chính là:

    – Về nông nghiệp: + Thực dân Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền, Ở Bắc Kì chi tính năm 1902 đã có 182000 ha ruộng đất bị Pháp chiếm. Riêng giáo hội Thiên Chúa đã chiếm 1/4 diện tich cày cấy ở Nam Bộ.

    + Bọn chủ đất mới vẫn áp dụng phương pháp bóc lột nông dân theo phát canh thu tộ theo kiểu địa chủ Việt Nam.

    – Trong công nghiệp: + Chúng tập trung khai thác than và kim loại. Năm 1912, sản lượng kinh tế thanh đá tăng gấp 2 lần so với năm 1903. Chỉ trong năm 1911, Pháp dã khai thác hàn vạn tấn quặng kẽm, hằng trăm tấn thiếp, đồng, hằng trăm kilogam vàng bạc.

    + Chúng còn phát triển một só ngành công nghiệp nhẹ như xi măng, điện nước, … đã đem lại cho chúng một nguồn lợi lớn.

    – Về giao thông vận tải: Chúng xây dựng hệ thống GTVT đường bộ, Đường sắt đén nơi hẻo lánh nhằm tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh.

    – Về thị trường: Pháp tìm cách độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc miễn thuế, hàng hoá các nước khác bị đánh thuế rất cao. Hàng hóa Việt Nam chỉ xuất khẩu sang Pháp.

    – Trong tài chính: Đề ra các thuế mới, bên cạnh thuế cũ nặng nhất là thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện, …

    Chúc bạn học tốt. Xin 5 sao và CTLHN. mk lấy từ trong câu trả lời cũ ra nên nó trả lời nhanh như vậy đấy.

    Bình luận

Viết một bình luận