nêu chủ đề chính của thơ vần trung đại trung quốc đời đường Vote 5sao các kiểu con đà điểu

nêu chủ đề chính của thơ vần trung đại trung quốc đời đường
Vote 5sao các kiểu con đà điểu

0 bình luận về “nêu chủ đề chính của thơ vần trung đại trung quốc đời đường Vote 5sao các kiểu con đà điểu”

  1. Các thể văn hành chính: chiếu, cáo, hịch, biểu,… lễ nghi: văn tế, câu đối…
    Văn học nghệ thuật: Việt hóa phú và thơ Đường, từ đó sáng tạo lục bát, song thất lục bát, thơ hát nói; Văn xuôi biến đổi về ND, diễn đạt

    Bình luận
  2. Thơ Đường có thể chia ra làm 4 giai đoạn: Sơ Đường (618  713), Thịnh Đường (714 – 766), Trung Đường (766 – 835), Vãn Đường (835  907).

    Thời Sơ Đường, các nhà thơ mệnh danh là “Tứ kiệt” gồm Dương Quýnh, Lư Chiếu Lân, Lạc Tân Vương  Vương Bột đã đổi được phần nào phong khí uỷ mị của thơ các triều đại trước. Tới Trần Tử Ngang thì có phong trào đổi mới thi ca theo tinh thần phong nhã của “Kinh thi” và “phong cốt Hán Nguỵ”, chủ trương làm thơ phải có “ký thác”, nghĩa là nói lên tâm tình của mình, ghi lại cảm xúc thật sự của mình trước hiện thực đời sống, bỏ hẳn thơ sắc tình đời Lục triều, và thơ ca công tụng đức, thơ ứng chế của một số nhà thơ đầu đời Đường như Thẩm Thuyên Kỳ, Tống Chi Vấn. Các nhà thơ sau Trần Tử Ngang làm thơ “ký thác” đều theo 2 khuynh hướng chính là trữ tình, lãng mạn, hoặc hiện thực xã hội. Ba đại biểu lớn là Lý Bạch, Đỗ Phủ  Bạch Cư Dị.

    Màu sắc phong cách của các nhà thơ đời Đường rất khác nhau, tuỳ người sáng tác theo đạo Nho, đạo Phật hoặc theo Lão Trang.

    LẤY TỪ WIKI =)

    Bình luận

Viết một bình luận